03 Tháng Mười Một 2024  
..:: Trang chủ » Cơ cấu tổ chức » Ban lãnh đạo ::..   Đăng nhập
 Trang chủ Đóng
    
 Số lượt truy cập Đóng
    
 Người Online Đóng
Thành Viên Online Thành Viên Online:
Khách Khách: 77
Thành Viên Thành Viên: 0
Tổng Số Tổng Cộng: 77

Đang Online Đang Online:
    
 Ban lãnh đạo Đóng
Địa chỉ: 01 Cầu Đá, Nha Trang, Khánh Hòa, Việt Nam
Sô điện thoại: 
Số fax: 
Email: 
 

 

   
Sơ lược quá trình công tác

TS. Đào Việt Hà sinh năm 1969 tại Hải Phòng, tốt nghiệp khoa Sinh học, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội năm 1991, nhận học vị Thạc sĩ tại ĐH Arhus, Đan Mạch năm 2001, học vị Tiến sỹ tại ĐH Tokyo, Nhật Bản năm 2009.

12/1991 - 3/2002: Nghiên cứu viên, Viện Hải dương học
4/2002 - 5/2003: Nghiên cứu viên, Phó trưởng phòng Hóa Sinh, Viện Hải dương học
6/2003 - 6/2008: Nghiên cứu viên, Quyền Trưởng phòng Hóa Sinh biển, Viện Hải dương học
7/2009 - 7/2014: Nghiên cứu viên chính, Trưởng phòng Hóa Sinh biển, Viện Hải dương học
8/2014 - 3/2015: Nghiên cứu viên chính, Phó Viện trưởng Viện Hải dương học
4/2015 - 7/2018: Nghiên cứu viên chính, Phó Viện trưởng, trưởng phòng Thuỷ Địa Hoá, Chủ tịch Hội đồng Khoa học Viện Hải dương học
8/2018 – 3/2019: Nghiên cứu viên cao cấp, Phó Viện trưởng, trưởng phòng Thuỷ Địa Hoá, Chủ tịch Hội đồng Khoa học Viện Hải dương học
4/2019-nay: Nghiên cứu viên cao cấp, Viện trưởng, trưởng phòng Thuỷ Địa Hoá, Chủ tịch Hội đồng Khoa học Viện Hải dương học   

TS. Đào Việt Hà là người Việt Nam đầu tiên nghiên cứu về bản chất, nguồn gốc và cơ chế tích lũy độc tố tự nhiên trong sinh vật biển. TS. Hà đã chủ trì 05 đề tài cấp Viện Hàn lâm KHCNVN (bao gồm 02 đề tài độc lập và 01 đề tài chỉ định), 01 đề tài cấp Nhà nước, một số đề tài cấp Bộ và là trưởng phòng thí nghiệm trọng điểm cấp Viện Hàn lâm về “An toàn thực phẩm và môi trường khu vực miền Trung”. Chị đã công bố hơn 40 bài báo ở các tạp chí khoa học quốc tế và quốc gia và là tác giả chính 01 giải pháp hữu ích do Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam cấp năm 2018.
   Từ 2010 đến nay, TS. Hà là trưởng dự án hợp tác quốc tế về sinh vật biển độc hại khu vực Tây Thái bình dương và là thành viên Việt Nam tích cực trong một số dự án quốc tế khác như DANIDA, JPSP, AORI... TS. Hà là giáo sư thỉnh giảng của trường đại học Tokyo, Nhật Bản năm 2012; là giảng viên quốc tế tại một số khóa tập huấn về độc tố biển tại Nhật bản, Singapore, Malaysia, Bruinei, Kuwait, Indonesia, Thailand… , tham gia giảng dạy đại học và sau đại học tại một số trường đại học trong và ngoài nước.
   Các hướng nghiên cứu chủ yếu: Hoá sinh, độc tố biển, an toàn thực phẩm và môi trường biển, các chất có hoạt tính sinh học từ sinh vật biển.

Lĩnh vực quan tâm nghiên cứu

- Nghiên cứu sàng lọc và tách chiết các hợp chất có hoạt tính sinh học từ sinh vật biển.
- Nghiên cứu nguyên nhân, cơ chế tích lũy và đào thải độc tố tự nhiên trong sinh vật biển.

Các bài báo đã công bố

Một số công trình công bố tiêu biểu trong 05 năm gần đây:
Tạp chí thuộc danh mục SCI/SCI-E:

1/ Xuan Vy Nguyen, Trung Hieu Nguyen, Viet Ha Dao, Lawrence Liao. 2019. New record of Grateloupia taiwanesis S.-M. Lin et H.Y. Liang in Vietnam: Evidence of morphological observation and rbcL sequence analysis. Biodiversitas 20 (3): 688-695.
2/ Dao Viet Ha, Aya Uesugi, Hajime Uchida, Pham Xuan Ky, Dang Quoc Minh,
Ryuichi Watanabe, Ryoji Matsushima, Hiroshi Oikawa, Satoshi Nagai, Mitsunori Iwataki, Yasuwo Fukuyo and Toshiyuki Suzuki. 2018. Identification of Causative Ciguatoxins in Red Snappers Lutjanus bohar Implicated in Ciguatera Fish Poisonings in Vietnam. Toxins 10, 420
3/ Teng, S.T., S. N. Tan, H. C. Lim, V. H. Dao, S.S. Bates and C. P. Leaw. 2017. High diversity of Pseudo-nitzschia along the northern coast of Sarawak (Malaysian Borneo), with descriptions of P. bipertita sp. nov. and P. limii sp. nov. (Bacillariophyceae). Journal of Phycology 52: 973–989
4/ Ky X.P., M.Amano, N.Amiya, H. V. Dao and Q. V. Vo. 2016. Three forms of gonadotropin-releasing hormone (GnRH) in brain and pituitary of Asian seabass Lates calcarifer (Bloch, 1790) analysed by high performance liquid chromatography combined with time-resolved flouroimmunoassay and immunohistochemistry. Indian J. Fish., 63(1): 57-66
5/ Dao V.H., P. B. Vy, S. T. Teng, H. Uchida, C.P. Leaw, P. T. Lim, T. Suzuki, P. X. Ky. 2015. Pseudo-nitzschia fukuyoi (Bacillariophyceae), a domoic acid-producing species from Nha Phu Bay, Khanh Hoa Province, Vietnam. Fisheries Science. 81(3): 533-539. ISSN: 0919-9268.
6/ Teng, S.T., H.C. Lim, P.T. Lim, V.H. Dao, S.S. Bates, and C.P. Leaw. 2015. Pseudo-nitzschia kodamae sp. nov. (Bacillariophyceae), a toxigenic species from the Strait of Malacca, Malaysia. Harmful Algae. 17-28. DOI: 10.1016/j.hal.2014.02.005.

Tạp chí quốc tế không thuộc danh mục SCI/SCIE:

7/ Toshiyuki Suzuki, Dao Viet Ha, Aya Uesugi and Hajime Uchida. 2017. Analytical challenges to ciguatoxins. Current Opinion in Food Science, 18: 37-42.
8/ Dao V.H., P.T. Lim, P.X. Ky, Y.Takata, S.T. Teng, T. Omura, Y. Fukuyo and M. Kodama. 2014. Diatom Pseudo-nitzschia cf. caciantha (Bacillariophyceae), the Most Likely Source of Domoic Acid Contamination in the Thorny Oyster Spondylus versicolor Schreibers 1793 in Nha Phu Bay, Khanh Hoa Province, Vietnam. Asian Fisheries Science 27:16-29.

Tạp chí quốc gia:

9/ Lê Hồ Khánh Hỷ, Nguyễn Kim Hạnh, Phạm Xuân Kỳ, Đào Việt Hà, Nguyễn Thu Hồng, Nguyễn Phương Anh. 2018. Thành phần và hoạt tính kháng khuẩn của cao Ethylaxetat chiết từ 3 loài rong đỏ thuộc chi Laurencia. Tạp chí KHCN Biển 18 (2): 187-196.
10/ Đào Việt Hà. 2017. Độc tính của mẫu cá Hồng gây ngộ độc thực phẩm tại Việt Nam. Tạp chí KHCN Biển 17 (4A): 331-337
11/ Đào Việt Hà và Phạm Xuân Kỳ. 2017. Ứng dụng sắc ký ái lực miễn dịch để tinh chế kháng thể kháng độc tố domoic acid trong huyết thanh thỏ trắng New Zealand. Tạp chí KHCN Biển. 17 (1): 103-109
12/ Phạm Thị Miền, Đào Việt Hà. 2017. Vi sinh vật biển: Nguồn các chất tự nhiên có hoạt tính sinh học ứng dụng trong nghiên cứu dược. Tạp chí KHCN Biển. 17 (2): 169-185.
13/ Phạm Thị Miền, Đào Việt Hà và Nguyễn Kim Hạnh. 2017. Khả năng kháng kháng sinh của vi khuẩn biển tại Hòn Một Vịnh Nha Trang. Tạp chí KH và CN biển 17(4): 466-475
14/ Đào Việt Hà. 2016. Thăm dò khả năng sản sinh kháng thể kháng độc tố vi tảo domoic acid của thỏ trắng New Zealand. Tạp chí KH và CN biển 16 (2): 176-182
15/ Lê Hồ Khánh Hỷ, Nguyễn Thu Hồng, Đào Việt Hà, Phạm Xuân Kỳ, Đặng Quốc Minh, Phan Bảo Vy và Đoàn Thị Thiết. 2015. Một số đặc tính của nanochitosan có kích thước nhỏ được tổng hợp bằng phương pháp tạo gel ion. Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ. 37: 8-15.
16/ Đào Việt Hà và Phạm Xuân Kỳ. 2015. Điều chế phức hợp kháng nguyên từ bán kháng nguyên domoic acid. Tạp chí Nghề cá Sông Cửu long số/2015: 126-132
17/ Dao Viet Ha. 2014. A presence of a substance binding with the specific antibody against domoic acid in the thorny oyster Spondylus versicolor. Tạp chí KH và CN Biển 14 ( 2): 149-154
18/ Phạm Xuân Kỳ và Đào Việt Hà. 2014. Thay đổi hàm lượng cholesterol trong buồng trứng cá chẽm (Lates calcarifer Block, 1790). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 134: 108-114

- Sở hữu trí tuệ (bằng sáng chế, giải pháp hữu ích): Bằng độc quyền Giải pháp hữu ích (GPHI) số 1954 (theo QĐ số 94366/QĐ-SHTT ngày 25/12/2018). Phương pháp sản xuất KIT phát hiện nhanh độc tố vi tảo gây mất trí nhớ tạm thời ở người và KIT được sản xuất bằng phương pháp này.

 

 
Địa chỉ: 01 Cầu Đá, Nha Trang, Khánh Hòa, Việt Nam
Sô điện thoại:  
Di động: 
Số fax: 

Email: 

   
Lý lịch khoa học
  • 1990-1995: Đại học Thủy sản Nha Trang
  • 2001-2004: Học Cao học ngành sinh thái học (Đại học Huế)
  • 2005-2009: Nghiên cứu sinh bậc Tiến sĩ (Viện Hải dương học)
Lĩnh vực quan tâm nghiên cứu
  •  Đa dạng sinh học tảo hai roi sống đáy:
    • Phân loại học và sinh thái: Xác định đa dạng loài qua phương pháp so sánh hình thái học cổ điển và phân tích sinh học phân tử
    • Sinh thái học cá thể: Tốc độ sinh trưởng và độc tố Ciguatera của nhóm tảo hai roi sống đáy
Các bài báo đã công bố
  1. Ho V. The and H’Yon Niê Bing, 2019. First report of Gambierdiscus caribaeus and G. carpenteri (Dinophyceae) from Nha Trang bay, South Central Vietnam. Journal of the Marine Biological Association of India. Vol. 60 (2): 5-11. ISSN: 2321-7898.
  2. Pham Xuan Ky, Pham Thi Mien, Le Ho Khanh Hy, Dao Viet Ha, Nguyen Phuong Anh, Doan Thi Thiet, Phan Bao Vy, Ho Van The. 2019. Investigation of antibacterial activity of crude extracts from marine snails and bivalves in the Southern coast of Vietnam. American Journal of Biomedical and Life Sciences. Vol. 7 (1): 10-15,  ISSN: 2330-8818
  3. Nguyen Thi Huong, Ninh Thi Ngoc, Nguyen Van Thanh, Nguyen Hai Dang, Nguyen Xuan Cuong, Nguyen Hoai Nam, Do Cong Thung, Ho Van The, Vo Si Tuan, Phan Van Kiem, and Chau Van Minh, 2017. Eudesmane and aromadendrane sesquiterpenoids from the Vietnamese soft coral Sinularia erecta. Natural Product Research, Volume 32, No.15: 1798-1802. ISSN:1478-6419.
  4. Phan Thành Bắc, Bùi Hồng Long, Hồ Văn Thệ 2016.Một số kết quả tính toán bước đầu khả năng lan truyền nhiệt từ nguồn nước làm mát của các nhà máy điện hạt nhân tại vùng biển ven bờ Ninh Thuận. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, Tập 4
  5. Nguyễn Chí Thời, Đoàn Như Hải, Nguyễn Thị Mai Anh, Hồ Văn Thệ, Trần Thị Lê Vân, Phan Tấn Lượm, Nguyễn Ngọc Lâm. 2015. Ảnh hưởng của thủy triều đến cấu trúc quần xã TVPD tại trạm quan trắc môi trường vịnh Nha Trang, Khánh Hòa. Tuyển tập Nghiên cứu biển, Tập 21: 189-200
  6. Cao Van Nguyen, Nguyen Tac An, Ho Van The. 2014. Biological characteristics of the Oyster Crassostrea lugubris in Central Coastal Vietnam. World Aquaculture, Volume 45, No. 3: 52-54, ISSN: 1041-5602
  7. Ho V.T. and Nguyen N.L.2014. Morphology and distribution of the three epiphytic dinoflagellate species Coolia monotis, C. tropicalis,and C. canariensis (Ostreopsidaceae, Gonyaulacales, Dinophyceae) from Vietnamese coastal waters. Ocean Science Journal 49 (3):211-221
  8. Hồ Văn Thệ và Nguyễn Ngọc Lâm, Nguyễn Thị Mai Anh, Đoàn Như Hải. 2014. Tảo hai roi sống bám độc hại ở vịnh Nha trang, Khánh Hòa. Kỷ yếu Hội nghị toàn quốc về Sinh học biển và Phát triển bền vững lần thứ 2, Hải phòng, 25 -26 tháng 11 năm 2014, pp. 219-226.
  9. Nguyễn Chí Thời, Nguyễn Thị Mai Anh, Trần Thị Lê Vân, Hồ Văn Thệ, Phan Tấn Lượm, Đoàn Như Hải, Nguyễn Ngọc Lâm. 2014. Biến động số lượng loài và sinh vật lương thực vật phù du ở vịnh Vân Phong (Khánh Hòa), Nam trung bộ, Việt Nam. Tuyển tập Nghiên cứu biển, tập 20: 104-120. ISSN:1859-2120.
  10. Hồ Văn Thệ và Nguyễn Ngọc Lâm, 2013. Tảo hai roi sống đáy (dinophyta) vùng biển đảo Phú Quốc (Kiên Giang). Kỷ yếu Hội nghị quốc tế “Biển Đông”, pp: 407-414
  11. Lam Nguyen -Ngoc, The Ho-Van, and Jacob Larsen, 2012. A taxonomic account of Ceratium (Dinoflagellates) in Vietnamese waters. Thailand Natural History Journal, Vol. 6 (1): 25-59. ISSN: 1686-770X
  12. Hồ Văn Thệ và Nguyễn Ngọc Lâm, 2011. Dẫn liệu về tảo hai roi sống đáy ở vùng biển quần đảo Trường Sa (Việt Nam). Hội nghị khoa học và công nghệ Biển toàn quốc lần thứ V. Quyển 4 Sinh học và nguồn lợi sinh vật biển, trang 178-186. Nhà xuất bản khoa học tự nhiên và công nghệ.
  13. Nguyễn Chí Thời, Nguyễn Thị Mai Anh, Nguyễn Ngọc Lâm, Đoàn Như Hải, Hồ Văn Thệ, 2011. Biến động thực vật phù du tại mặt cắt Nha Phu - Bình Cang, Khánh Hòa các năm 2009-2010. Hội nghị khoa học và công nghệ Biển toàn quốc lần thứ V. Quyển 4 Sinh học và nguồn lợi sinh vật biển, trang 232-238. Nhà xuất bản khoa học tự nhiên và công nghệ.
  14. Lữ Văn Tập, Nguyễn Ngọc Lâm và Hồ Văn Thệ, 2011. Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ mặn lên sinh trưởng của loài tảo hai roi sống đáy Coolia canariensis. Hội nghị khoa học và công nghệ Biển toàn quốc lần thứ V. Quyển 4 Sinh học và nguồn lợi sinh vật biển, trang 253-260. Nhà xuất bản khoa học tự nhiên và công nghệ.
  15. Roeder K., Erler K., Kibler S., Tester P., Ho Van The, Lam Nguyen Ngoc, Gerdts G., Luckas B., 2010. Characteristic profiles of Ciguatera toxins in different strains of Gambierdiscus spp. Toxicon, Vol. 56 (5): 731-738. ISSN : 0041-0101
  16. Hồ Văn Thệ,2010. Bổ sung năm loài thuộc chi Prorocentrum Ehrenberg (Dinophyta) sống đáy vùng biển Việt Nam. Tạp chí sinh học, tập 32 (1): 26-32.
  17. Hồ Văn Thệ, Nguyễn Thị Mai Anh, 2010. Đặc điểm hình thái và sinh trưởng của loài tảo hai roi Gambierdiscus pacificus Chinain et Faust 1999. Tạp chí sinh học, tập 32 (3): 36-43.
  18. Hồ Văn Thệ và Nguyễn Ngọc Lâm, 2010. Bổ sung hai loài thuộc chi Sinophysis cho khu hệ tảo hai roi (Dinophyta) ở Việt Nam. Tuyển tập Nghiên cứu Biển, tập XVII: 139-146.
  19. Hồ Văn Thệ,2009. Tảo hai roi (Dinophyta) sống đáy ở vùng biển Đà Nẵng, Quảng Nam, Bình Thuận và Vũng Tàu. Trong: Sinh vật phù du vùng rạn san hô Việt Nam Cù Lao Chàm, Cù Lao Cau và Côn Đảo. Đoàn Như Hải và Nguyễn Ngọc Lâm (chủ biên), trang 57-64. Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ.
  20. Hồ Văn Thệ và Nguyễn Ngọc Lâm, 2009. Tảo hai roi (Dinophyta) sống đáy vùng biển Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu). Tuyển tập Nghiên cứu Biển, tập XVI: 215-224.
  21. Hồ Văn Thệ và Nguyễn Ngọc Lâm, 2009. Đa dạng sinh học tảo hai roi trong vùng rạn san hô ở một số hải đảo phía nam Việt Nam. Tuyển tập Nghiên cứu Biển, tập XVI: 203-214.
  22. Hồ Văn Thệ và Nguyễn Ngọc Lâm, 2009. Chi tảo Gambierdiscus Adachi et Fukuyo 1979 ở vùng biển Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, phụ trương (1-2009): 199-213.
  23. Hồ Văn Thệ và Nguyễn Ngọc Lâm, 2009. Bổ sung chi tảo Bysmatrum Faust et Steidinger 1998 (Dinophyta) cho khu hệ tảo hai roi (Dinophyta) ở Việt Nam. Hội nghị toàn quốc về sinh học Biển và phát triển bền vững lần thứ 2, trang 98-103. Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ.
  24. Hồ Văn Thệ vàNguyễn Thị Mai Anh,2009. Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ mặn lên sinh trưởng của loài tảo hai roi (Dinophyta) Gambierdiscus toxicus Adachi et Fukuyo 1979. Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 3, trang 1652-1659. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
  25. Nguyễn Ngọc Lâm và Hồ Văn Thệ,2009. Phân bố hàm lượng sắc tố thực vật phù du và đa dạng sinh học tảo hai roi trong vùng rạn san hô của các hải đảo phía nam Việt Nam. Trong: Sinh vật phù du vùng rạn san hô Việt Nam, Cù Lao Chàm, Cù Lao Cau và Côn Đảo. Đoàn Như Hải và Nguyễn Ngọc Lâm (chủ biên), trang 45-56. Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ.
  26. Hồ Văn Thệ,Nguyễn Ngọc Lâm, 2009. Tảo hai roi có vỏ sống bám. Phần 3. Atlas sinh vật phù du trong vùng rạn san hô. Trong: Sinh vật phù du vùng rạn san hô Việt Nam Cù Lao Chàm, Cù Lao Cau và Côn Đảo. Đoàn Như Hải và Nguyễn Ngọc Lâm (chủ biên), trang 167-175. Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ.
  27. Nguyễn Ngọc Lâm, Hồ Văn Thệ,2009. Tảo hai roi trong vùng rạn san hô Cù Lao Chàm, Cù Lao Cau và Côn Đảo. Phần 3. Atlas sinh vật phù du trong vùng rạn san hô. Trong: Sinh vật phù du vùng rạn san hô Việt Nam Cù Lao Chàm, Cù Lao Cau và Côn Đảo. Đoàn Như Hải và Nguyễn Ngọc Lâm (chủ biên), trang 141-166. Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ.
  28. Nguyễn Ngọc Lâm, Đoàn Như Hải, Hồ Văn Thệ, Nguyễn Thị Mai Anh và Nguyễn Ngọc Tường Giang, 2009. Đặc trưng phân bố các loài tảo có khả năng độc hại ở đầm Nha Phu, Khánh Hòa. Trong: Tảo độc hại trong vùng biển ven bờ Việt Nam. Nguyễn Ngọc Lâm và Đoàn Như Hải (chủ biên), trang 164-171. Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ.
  29. Nguyễn Ngọc Lâm, Đoàn Như Hải, Nguyễn Chí Thời, Nguyễn Thị Mai Anh, Hồ Văn Thệ và Nguyễn Ngọc Tường Giang, 2009. Ảnh hưởng của hiện tượng tảo nở hoa đối với các quần xã sinh vật biển Bình Thuận: - Thực vật phù du. Trong: Tảo độc hại trong vùng biển ven bờ Việt Nam. Nguyễn Ngọc Lâm và Đoàn Như Hải (chủ biên), trang 198-221. Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ.
  30. Trương Sĩ Hải Trình, Nguyễn Cho, Hồ Văn Thệ, 2009. Sử dụng Artemia để kiểm định độc tính của tảo hai roi có vỏ sống đáy. Trong: Tảo độc hại trong vùng biển ven bờ Việt Nam. Nguyễn Ngọc Lâm và Đoàn Như Hải (chủ biên), trang 300-309. Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ.
  31. Ho-Van T., Nguyen-Ngoc, L., and Morton S. L., 2008. The toxic benthic dinoflagellate Prorocentrum arabianum Morton et Faust isolated from Phan Ri Bay, South Central Vietnam. Proceedings of the 12th Intenational Conference on Harmful Algae. International Society for the study of Harmful Algae and Intergovernmental Oceanographic Commission of UNESCO, pp. 256-258. Copenhagen 2008. ISBN: 978-87-990827-1-1
  32. Ho Van The and Nguyen Ngoc Lam, 2008. Composition and density of benthic dinoflagellates from North Deanger Reef and Jackson Atoll, Spratly Islands. Proceedings of the Conference on the Results of the Philippines-Vietnam Joint Oceanographic and Marine Scientific Research Expedition in the South China Sea (JOMSRE-SCS I to IV), pp.65-70. Silliman University Press.
  33. Hồ Văn Thệ và Nguyễn Ngọc Lâm, 2008. Các đặc trưng sinh khối tế bào thực vật phù du vùng nước trồi Nam Trung Bộ. Tuyển tập báo cáo Hội nghị Quốc gia ‘Biển Đông - 2007’, tr. 459-470. Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ.
  34. Nguyen Ngoc Lam, Doan Nhu Hai, Ho Van The, Nguyen Thi Mai Anh and Nguyen Ngoc Tuong Giang, 2008. Phytoplankton from the atolls of North Deanger Reef and Jackson, the Spratlys. Proceedings of the Conference on the results of the Philippines-Vietnam Joint Oceanographic and Marine Scientific Research Expedition in the South China Sea (JOMSRE-SCS I to IV), pp. 81-92. Silliman University Press.
  35. Doan Nhu Hai, Nguyen Ngoc Lam, Nguyen Thi Mai Anh, and Ho Van The, 2008. Phytoplankton of the South China Sea collected during JOMSRE-SCS III cruise. Proceedings of the Conference on the results of the Philippines-Vietnam Joint Oceanographic and Marine Scientific Research Expedition in the South China Sea (JOMSRE-SCS I to IV), pp. 71-80. Silliman University Press.
  36. Hồ Văn Thệ, Nguyễn Ngọc Lâm, 2007. Tảo hai roi (Dinophyta) sống đáy ở vịnh Ghềnh Ráng, Qui Nhơn, miền Trung Việt Nam. Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, tr. 381-384.
  37. Hồ Văn Thệ, Nguyễn Ngọc Lâm, 2006. Tảo hai roi (Dinophyta) vùng ven biển Bình Thuận. Tuyển tập Nghiên cứu Biển, tập XV: 136-145.
  38. Nguyễn Ngọc Lâm, Nguyễn Thị Mai Anh, Đoàn Như Hải, Hồ Văn Thệ, 2006. Thực vật phù du đầm Nha Phu, Khánh Hòa Việt Nam. Tuyển tập Nghiên cứu Biển, tập XV: 117-135.
  39. Hồ Văn Thệ, Nguyễn Ngọc Lâm, 2005. Tảo hai roi (Dinophyta) trong vịnh Nha Trang. Tạp chí khoa học và công nghệ Biển, IV(5): 83-97.
  40. Nguyen Ngoc Lam, Doan Nhu Hai, Andersen P., Ho, V. T., Skov J., Chu Van Thuoc, & Do Thi Bich Loc, 2004. Occurrence of potentially toxic algae in Vietnamese coastal waters. In. Potentially Toxic Microalgae of Vietnamese Waters, Larsen, J. & Nguyen-Ngoc, L. (eds). Opera Botanica, Copenhagen, 140: 159-180.
  41. Đoàn Như Hải, Nguyễn Ngọc Lâm, Nguyễn Thị Mai Anh, Hồ Văn Thệ, 2004. Thực vật phù du ở đầm Lăng Cô, miền Trung Việt Nam. Tuyển tập Nghiên cứu Biển, tập XIV: 89-98.
  42. Đoàn Như Hải, Nguyễn Ngọc Lâm, Nguyễn Cho, Hồ Văn Thệ và Nguyễn Thị Mai Anh, 2003. Sinh vật phù du vào cuối kỳ nở hoa của Tảo Roi bám ở tỉnh Bình Thuận, Nam Trung bộ Việt Nam. Tuyển tập Nghiên cứu Biển, tập XIII: 179-195.
  43. Nguyen Ngoc Lam, Nguyen Thi Mai Anh, Doan Nhu Hai, Ho Van The, 2002. Seasonal variations in the abundance of phytoplankton in the shallow waters of Cua Be River Estuary, Nha Trang Bay, Central Viet nam. Collection of Marine Research works. Vol. XII: 129-148.
  44. Hồ Văn Thệ, Nguyễn Thị Mai Anh, Đoàn Như Hải và Nguyễn Ngọc Lâm, 2001. Thực vật phù du trên mặt cắt Biển Đông Việt Nam - Philippines tháng 5-6/2000. Tạp chí khoa học và công nghệ Biển, I (4), tr. 53-60.
  45. Nguyễn Thị Mai Anh và Hồ Văn Thệ, 2001. Thực vật phù du ở đầm Cù Mông và vịnh Xuân Đài. Tuyn tp Nghiên cu Bin, tập XI: 135-144.
  46. Nguyễn Ngọc Lâm, Hồ Văn Thệ và Đoàn Như Hải, 1999. Thành phần loài tảo Silic (Bacillariophyceae) của vịnh Văn Phong - Bến Gỏi, miền Trung Việt Nam. Tuyển tập Nghiên cứu Biển, tập IX, tr. 105-118.

Sách chuyên khảo (Monograph):

  1. Hồ Văn Thệ, Nguyễn Ngọc Lâm, Đoàn Như Hải, 2011. Tảo hai roi sống đáy trong vùng biển Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội, 138 trang.

 

 
Địa chỉ: 01 Cầu Đá, Nha Trang, Khánh Hòa, Việt Nam
Sô điện thoại: 
Di động:
Số fax: 
Email: 
   
Lý lịch khoa học
  • Cử nhân sinh học trường ĐH Khoa học Tự nhiên – ĐH Quốc Gia Hà Nội năm 1998
  • Thạc sỹ chuyên ngành Thuỷ sinh vật trường ĐH Khoa học Tự nhiên – ĐH Quốc Gia Hà Nội năm 2002.
  • Hoàn thành Tiến sỹ tại Viện Khoa Học Biển, Trường Đại Học Kiel - Đức.
Lĩnh vực quan tâm nghiên cứu

- Hệ sinh thái rạn san hô
- Phân loại san hô mềm

Các bài báo đã công bố

 1. Hoang Xuan Ben, Vo Si Tuan, Phan Kim Hoang. Mass mortality of corals and reef living features at Con Dao Archipelago (Vietnam) in October 2005. Journal of Marine Science and Technology. Vol. 8 (3). 2008. Page: 59 – 70.
2. Vo Si Tuan, Nguyen Van Long, Hoang Xuan Ben, Phan Kim Hoang, Hua Thai Tuyen. Monitoring of coral reefs in coastal waters of Vietnam: 1994 – 2007, 2008. Agricultural Publishing House, 108pp.
3. Nguyen Van Long, Phan Kim Hoang, Hoang Xuan Ben. Status of the marine biodiversity in the Northern Spratly Island, South China Sea. Proceedings of the Conference on the Results of the Philippines-Vietnam Joint Oceanographic and Marine Scientific Research Expedition in the South China Sea (JOMSRE-SCS I to IV), 26 – 29 March 2008, Ha Long City, Vietnam. Page: 229 – 250.
4. Ninnette Lasola, Hoang Xuan Ben. Assessment of Commercially important macro-invertebrates in the Spratly Group of Islands. Proceedings of the Conference on the Results of the Philippines-Vietnam Joint Oceanographic and Marine Scientific Research Expedition in the South China Sea (JOMSRE-SCS I to IV), 26 – 29 March 2008, Ha Long City, Vietnam. Page: 285 – 292. 
5. Hoang Xuan Ben, Tatyana N. Dautova. Soft corals (Otocorallia: Alcyonacea) in Ly Son Island; the central of Vietnam. Journal of Marine Science and Technology. Vol 10 (4). 2010. Page 39 – 49.
6. Nguyen Van Long, Vo Si Tuan, Hoang Xuan Ben, Phan Kim Hoang. Sustainable management of coral reef in Cu Lao Cham Island, Quang Nam province, Vietnam. Proceedings of the 10th International Coral Reef Symposium, Okinawa, Japan 28 June – 2 July 2004, 2006. Page: 1249-1258.
7. Hoang Xuan Ben, Tatyana N. Dautova. Diversity of Soft Coral (Alcyonacea) in Vietnam. Proceedings of International Conference Marine Biodiversity of East Asian Seas: Status, Challenges and Sustainable Development. Nha Trang, Vietnam December 6 – 7, 2010. Pages: 82 – 87.
8. Vo Si Tuan, Hoang Xuan Ben, Nguyen Van Long, Phan Kim Hoang. Coral Reef in Vietnam Recent Status and Conservation Perspective. Proceedings of the 10th International Coral Reef Symposium, Okinawa, Japan. 28 June – 2 July 2004. Page: 1045-1054.
9. Nguyen Van Long, Hoang Xuan Ben, Phan Kim Hoang, Nguyen An Khang, Nguyen Xuan Hoa & Hua Thai Tuyen. Marine biodiversity and resources of coral reefs in Phu Quoc. Scientific Conference on “Bien Dong 2007”. 12th – 13th September 2007. Page: 291-306.
10. Hoang Xuan Ben & Hua Thai Tuyen. Assessment of Macro-Invertebrates on coral reefs in the coastal water of Phu Yen Province. Journal of marine science and technology. Vol 10 (4). 2010. Page 51 – 66.
11. Hua Thai Tuyen, Nguyen Van Long, Phan Kim Hoang, Hoang Xuan Ben, Nguyen An Khang, Dao Tan Hoc, Phan Thi Kim Hong & Vo Si Tuan. Composition and Distribution of Nudibranchs (Order Nudibranchia) in Coral reef at Nha Trang bay. Collection of Marine Research Works. Vol. 16. 2009. Page: 152 – 160.
12. Vo Si Tuan, Nguyen Xuan Hoa, Phan Kim Hoang & Hoang Xuan Ben. Rehabilitation and Management of Coral Reefs in Southern Qui Nhon bay (South Vietnam). Journal of marine science and technology. Vol. 9 (2). 2009. Page: 35 – 49.
13. Bert W. Hoeksema, Tatyana N. Dautova, Oleg V. Savinkin, Vo Si Tuan, Hoang Xuan Ben, Phan Kim Hoang & Hoang Trung Du. The Westernmost Record of the Coral Leptoseris kalayaanensis in the South China Sea. Zoological Studies. (Accepted December 25, 2009).
14. Nguyen Van Long, Vo Si Tuan, Hoang Xuan Ben, Phan Kim Hoang & Hua Thai Tuyen. Status, Trends and Prediction of Biodiversity of Coral Reefs in the coastal waters from Da Nang to Binh Thuan. Scientific Conference 35th Anniversary of Vietnamese Academy of Science and Technology. 2010. Page 285 – 292.
15. Hoang Xuan Ben. Soft Corals (Octocorallia: Alcyonacea) in Nha Trang Bay: Species Diversity and Distributional Patterns. Scientific Conference 35th Anniversary of Vietnamese Academy of Science and Technology. 2010. Page 275 – 279.

    
 Cơ cấu phòng ban Đóng
    
 Liên kết Đóng
    
 Phản hồi Đóng





CAPTCHA image
Nhập mã ở trên vào hộp dưới đây
Hủy Bỏ   Gửi
    
Copyright © 2012 - Trung tâm Dữ liệu và GIS - Viễn thám
  Tìm Kiếm