Tuesday, October 08, 2024  
..:: Trang chủ » Trang tin các phòng nghiên cứu » Phòng Nguồn lợi Thủy sinh » Thông tin chuyên gia ::..   Login
 Phòng Nguồn lợi Thủy sinh Minimize
    
 Số lượt truy cập Minimize
    
 Người Online Minimize
People Online People Online:
Visitors Visitors: 148
Members Members: 0
Total Total: 148

Online Now Online Now:
    
 Thông tin chuyên gia Minimize

 

Địa chỉ: 01 Cầu Đá, Nha Trang, Khánh Hòa, Việt Nam
Sô điện thoại: 0905083332
Số fax: 0258.35900348
Email: longhdh@gmail.com
Sơ lược quá trình công tác

- 1993: Tốt nghiệp Cử nhân Sinh học tại Trường Đại học Đà Lạt.
- 1997: Hoàn thành khóa học nâng cao về sử dụng và quản lý tài nguyên biển tại CHLB Đức.
- 2001: Tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Biển tại Trường Đại học Aarhus, Đan Mạch.
- 2004 – 2008: Phó Trưởng phòng, Viện Hải dương học.
- 2009: Hoàn thành luận án Tiến sĩ Chuyên ngành Thủy sinh vật học tại Viện Hải dương học.
- 2008 – 2012: Q. Trưởng phòng.
- 2012 đến nay: Trưởng phòng.

   
Lý lịch khoa học
 
Lĩnh vực quan tâm nghiên cứu

+ Nghiên cứu sinh học, sinh thái cá rạn và rạn san hô.
+ Nghiên cứu đa dạng sinh học và nguồn lợi sinh vật biển.
+ Bảo tồn và quản lý tài nguyên biển.

1.    

 + Quá trình đào tạo:

- Phó Giáo sư ngành Sinh học. Năm công nhận: 2021.
- Tiến sĩ chuyên ngành Thủy sinh vật học tại Viện Hải dương học. Năm tốt nghiệp: 2009.
- Thạc sĩ Khoa học biển tại trường Đại học Aarhus, Đan Mạch. Năm tốt nghiệp: 2001.
- Cử nhân Sinh học tại trường Đại học Đà Lạt. Năm tốt nghiệp: 1993.
- Tham gia khóa học nâng cao về “Bảo vệ và Sử dụng bền vững đại dương” tại Cộng hòa Liên bang Đức từ tháng 1 – 10/1997.
- Trình độ ngoại ngữ: nói và viết tiếng Anh lưu loát.
- Kỹ năng lặn sâu có khí tài: SCUBA Open Water.
+ Đề tài, dự án chủ trì:
·2022-2024: Quan trắc đa dạng sinh học tại Cù Lao Chàm – Hội An. Nhiệm vụ thuộc Dự án “Lồng ghép quản lý tài nguyên thiên nhiên và các mục tiêu về bảo tồn đa dạng sinh học vào quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quản lý các khu dự trữ sinh quyển ở Việt Nam” (gọi tắt là Dự án BR) do Bộ TN & MT quản lý.
·2021-2022: Quan trắc đa dạng sinh học Khu bảo tồn biển Phú Quốc. Nhiệm vụ Môi trường hàng năm do Vườn Quốc gia Phú Quốc tài trợ.
·2020-2021: Quan trắc đa dạng sinh học tại Cù Lao Chàm – Hội An. Nhiệm vụ thuộc Dự án “Lồng ghép quản lý tài nguyên thiên nhiên và các mục tiêu về bảo tồn đa dạng sinh học vào quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quản lý các khu dự trữ sinh quyển ở Việt Nam” (gọi tắt là Dự án BR) do Bộ TN & MT quản lý.
·2019-2021: Nghiên cứu cơ chế phát tán nguồn giống và tính liên kết quần thể nguồn lợi nâng cao hiệu quả quản lý các khu bảo tồn vùng biển ven bờ từ Quảng Trị đến Kiên Giang. Đề tài cấp Quốc gia KC.09.41/16-20 do Bộ KH & CN tài trợ.
·2019-2020: Nghiên cứu xác định và đề xuất giải pháp quản lý bãi đẻ và ương giống của các loài hải sản trong Khu Bảo tồn biển Cù Lao Chàm. Dự án do Ban Quản lý KBTB Cù Lao Chàm tài trợ.
·2020: Quan trắc đa dạng sinh học hệ sinh thái rạn san hô vùng biển ven bờ tỉnh Khánh Hòa năm 2020. Nhiệm vụ Môi trường do Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường Khánh Hòa tài trợ.
·2014-2020: Quan trắc đa dạng sinh học Khu bảo tồn biển Phú Quốc. Nhiệm vụ Môi trường hàng năm do Ban Quản lý Khu bảo tồn biển Phú Quốc tài trợ.
·2018-2019: Điều tra, khảo sát hiện trạng đa dạng sinh học và đề xuất điều chỉnh phạm vi, diện tích các phân khu chức năng trong Khu bảo tồn biển Phú Quốc. Dự án do Công ty TNHH Mặt trời Phú Quốc tài trợ.
·2017-2019: Nghiên cứu tính liên kết giữa các hệ sinh thái của một số nguồn lợi cá quan trọng phục vụ khai thác bền vững ở Khu dự trữ Sinh quyển Thế giới Cù Lao Chàm – Hội An. Đề tài cấp Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam VAST06.02/17-18.
·2018: Quan trắc đa dạng sinh học hệ sinh thái rạn san hô vùng biển ven bờ tỉnh Khánh Hòa năm 2018. Nhiệm vụ Môi trường do Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường Khánh Hòa tài trợ.
·2016-2017: Điều tra bổ sung và xác định khu vực đa dạng sinh học Vịnh Quy Nhơn. Nhiệm vụ do Dự án Ban Quản lý Dự án Nguồn lợi ven biển vì sự phát triển bền vững (CRSD) tỉnh Bình Định tài trợ.
·2016: Quan trắc đa dạng sinh học hệ sinh thái rạn san hô vùng biển ven bờ tỉnh Khánh Hòa năm 2016. Nhiệm vụ Môi trường do Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường Khánh Hòa tài trợ.
·2015-2017: Điều tra và đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng bền vững đối với tài nguyên đa dạng sinh học ở Khu Dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm – Hội An. Dự án do UBND TP. Hội An tài trợ.
·2014-2015: Đánh giá đa dạng sinh học khu bảo tồn biển Vịnh Nha Trang. Nhiệm vụ môi trường do UBND TP. Nha Trang tài trợ.
·2012-2014: Nghiên cứu thiết lập một số khu duy trì nguồn giống thủy sản (Fisheries refugia) ở Việt Nam. Đề tài cấp Bộ do Bộ NN & PTNT tài trợ.
·2013: Quan trắc đa dạng sinh học hệ sinh thái rạn san hô vùng biển ven bờ tỉnh Khánh Hòa. Nhiệm vụ Môi trường do Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường Khánh Hòa tài trợ.
·2011-2014: Quần xã cá rạn và san hô tạo rạn vùng biển ven bờ phía Nam Việt Nam. Đề tài Nghiên cứu Cơ bản do Quỹ Quốc gia về Khoa học và Công nghệ, Bộ KH & CN tài trợ.
·2012: Khảo sát đa dạng sinh học và đề xuất phân vùng sử dụng bền vững tài nguyên khu vực Hòn Gầm Ghì, Phú Quốc. Dự án do Công ty Cổ phần Du lịch VERANDA tài trợ.
·2011-2012: Định hướng quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học khu vực Nha Phu – Hòn Hèo và Thủy Triều – Bắc Bán đảo Cam Ranh. Nhiệm vụ môi trường tỉnh Khánh Hòa, do Sở Tài nguyên và Môi trường Khánh Hòa tài trợ.
·2010: Quan trắc đa dạng sinh học hệ sinh thái rạn san hô vùng biển ven bờ tỉnh Khánh Hòa. Nhiệm vụ Môi trường do Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường Khánh Hòa tài trợ.
·2010: Đánh giá đa dạng sinh học và chất lượng môi trường khu vực nhà máy điện Vĩnh Tân 3, tỉnh Bình Thuận. Dự án do Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 3 tài trợ.
·2006-2011: Giám sát rạn san hô vùng ven bờ Ninh Hải – Ninh Thuận. Đề tài do Sở KH & CN tỉnh Ninh Thuận tài trợ.
·2005-2012: Chủ trì hợp phần Điều tra nguồn giống tôm hùm ở Việt Nam. Thuộc dự án Nuôi tôm hùm bền vững ở Việt Nam và Australia (ACIAR Project on Sustainable tropical spiny lobster aquaculture in Vietnam and Australia) do Chính phủ Australia tài trợ.
·2008-2009: Đánh giá đa dạng sinh học vùng biển xung quanh Cù Lao Cau – tỉnh Bình Thuận. Dự án do WWF và hợp phần LMPA tài trợ.
·2008: Đánh giá lại đa dạng sinh học KBTB Cù Lao Chàm. Thuộc dự án Hỗ trợ sinh kế bên trong và xung quanh các KBTB (LMPA) do DANIDA và Bộ NN & PTNT tài trợ.
·2007: Đánh giá lại đa dạng sinh học KBTB vịnh Nha Trang. Thuộc dự án Hỗ trợ sinh kế bên trong và xung quanh các KBTB (LMPA) do DANIDA và Bộ NN & PTNT tài trợ.
·2005-2007: Nghiên cứu đa dạng sinh học vùng ven bờ Khánh Hòa. Dự án NUFU do Chính phủ Na Uy tài trợ.
·2005-2007: Nghiên cứu và giám sát đa dạng sinh học và nguồn lợi sinh vật rạn san hô Phú Quốc. Dự án Điểm Trình diễn Rạn san hô và Thảm cỏ biển Phú Quốc UNEP/GEF/SCS do UNEP/GEF tài trợ.
·2005-2007: Hợp phần rạn san hô. Thuộc dự án “Ngăn chặn xu hướng suy thoái môi trường biển Đông và vịnh Thái Lan” UNEP/GEF/SCS do UNEP/GEF tài trợ.
·2004-2006: Điều tra nghiên cứu rạn san hô và các hệ sinh thái liên quan vùng biển từ Hòn Chảo đến Làng Vân và nam bán đảo Sơn Trà. Đề tài cấp Thành phố, do Sở Khoa học và Công nghệ TP. Đà Nẵng tài trợ.
·2002-2003: Giám sát rạn san hô ở vùng biển Tây Nam vịnh Thái Lan. Dự án do UNEP EAS/RCU tài trợ.  
·1998: Phục hồi một số nguồn lợi sinh vật rạn san hô ở vịnh Nha Trang. Đề tài cấp Cơ sở do Viện Hải dương học tài trợ.
+ Đề tài, dự án tham gia:
·2017-2022: Nghiên cứu một số quá trình tương tác Biển – Khí quyển – Lục địa và biến động môi trường ở Biển Đông với bối cảnh biến đổi khí hậu trong khuôn khổ chương trình IOC-WESTPAC. Đề tài độc lập cấp Nhà nước (Mã số: ĐTĐL.CN-28/17).
·2017-2019: Nghiên cứu so sánh khả năng chống chịu của rạn san hô tại các vùng biển Nam Việt Nam phục vụ bảo tồn đa dạng sinh học trong một thế giới đang biến đổi (Study on coral reef resilience in comparative areas in South Vietnam for marine biodiversity conservation in a changing world). Dự án PEER do USAID (Mỹ) tài trợ.
·2015-2018: Nghiên cứu đề xuất một số khu vực có thể phục hồi và tái tạo hệ sinh thái rạn san hô phục vụ du lịch sinh thái biển ở Khánh Hòa. Đề tài do Sở KH & CN Khánh Hòa tại trợ.
·2016-2017: Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng đến đa dạng sinh học biển ven bờ tỉnh Khánh Hòa. Dự án Môi trường do Sở Tài nguyên và Môi trường Khánh Hòa tài trợ.
·2016-2017: Đánh giá sự thay đổi độ phủ và bệnh của quần xã san hô tạo rạn vùng biển ven bờ Ninh Hải sau biến cố tẩy trắng năm 2016. Đề tài cấp cơ sở Viện Hải dương học.
·2015-2017: Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trồng phục hồi rạn san hô khu vực biển ven bờ huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. Đề tài do Sở KH & CN Quảng Ngãi tài trợ.
·2011-2015: Trình diễn quản lý bền vững tài nguyên rạn san hô ở vùng biển ven bờ huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận, Việt Nam. Dự án do Quỹ Môi trường Toàn cầu (GEF) và Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) tài trợ.
·2013-2014: Lượng giá kinh tế các hệ sinh thái biển đảo tiền tiêu phục vụ phát triển bền vững một số đảo tiền tiêu ở vùng biển ven bờ Việt Nam. Đề tài cấp Nhà nước KC 09-08/11-15 do Bộ KH & CN tài trợ.
·2011-2013: Phục hồi san hô cứng tại các khu bảo tồn biển. Đề tài cấp Bộ do Bộ NN & PTNT tài trợ.
·2010-2012: Nghiên cứu cơ sở khoa học để bảo vệ đa dạng sinh học vùng Bình Cang – Nha Phu, tỉnh Khánh Hòa. Đề tài KH & CN cấp tỉnh do Sở KH & CN Khánh Hòa tài trợ.
·2010: Xây dựng chương trình quan trắc tài nguyên và môi trường khu bảo tồn biển Phú Quốc – Kiên Giang giai đoạn 2011 – 2015 và định hướng đến năm 2020. Nhiệm vụ Môi trường do Sở TN & MT Kiên Giang tài trợ.
·2010: Điều tra, đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý tổng hợp đầm Đề Gi theo hướng phát triển bền vững. Dự án quản lý tổng hợp đới bờ do Sở TN & MT Bình Định tài trợ.
·2009-2010: Đánh giá mức độ suy thoái hệ sinh thái rạn san hô ven bờ biển miền Nam Việt Nam và vịnh Nha Trang và đề xuất các giải pháp quản lý bền vững. Đề tài nhánh thuộc đề tài cấp Nhà nước KC 09.26/06-10 “Suy thoái các hệ sinh thái vùng biển ven bờ Việt Nam” do Bộ KH & CN tài trợ.
·2009-2010: Luận chứng khoa học kỹ thuật phục vụ cho quản lý tổng hợp và phát triển bền vững dải ven biển Nam Trung Bộ đáp ứng mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế biển. Đề tài cấp Nhà nước KC 09.24/06-10 do Bộ KH & CN tài trợ.
·2002-2005: Đánh giá và giám sát đa dạng sinh học Khu Bảo Tồn Biển Hòn Mun, vịnh Nha Trang. Dự án thí điểm thiết lập KBTB Hòn Mun do DANIDA, IUCN và Chính phủ Việt Nam đồng tài trợ.
·2004-2005: Phân vùng chức năng quản lý bền vững cho KBTB Rạn Trào – huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa. Đề tài KH & CN cấp tỉnh do Sở KH & CN Khánh Hòa tài trợ.
·2004: Đánh giá đa dạng sinh học và phân vùng chức năng cho khu Bảo Tồn Biển Cù Lao Chàm.
·2003-2004: Khảo sát bổ sung và đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ nguồn lợi rạn san hô tỉnh Ninh Thuận.
·2001-2003: Quản lý tổng hợp đới bờ Nam Trung Bộ.
·1998 – 2004: Bảo tồn đa dạng sinh học ở vùng biển Côn Đảo.
·1995-1998: Bảo tồn nguồn lợi cá ngựa.
·1995-1997: Xây dựng luận chứng khoa học cho việc thiết lập khu Bảo Tồn ở Cù Lao Cau, tỉnh Bình Thuận.
·1996: Xây dựng cơ sở khoa học cho việc thiết lập khu Bảo Tồn Biển Hòn Mun.
·1994-1995: Điều tra đa dạng sinh học, sử dụng nguồn lợi và tiềm năng bảo tồn của Cù Lao Chàm, Cù Lao Cau, Côn Đảo và Phú Quốc.
+ Giảng dạy:
·2022: Giảng viên chính lớp đại học học phần Tài nguyên và môi trường biển (HP19CTM) tại Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng.
·2020-2021: Giảng viên chính lớp đại học học phần Sinh lý động vật (CSK42) và Động vật học (SHK44-CLC) tại Đại học Đà Lạt và học phần Tài nguyên và môi trường biển (HP18CTM) tại Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, lớp cao học các học phần Sinh thái động vật nâng cao và Sinh thái học cá (chuyên ngành Sinh thái học K28) tại Đại học Đà Lạt.
·2019-2020: Giảng viên chính lớp cao học các học phần Sinh thái động vật nâng cao và Sinh thái học cá (chuyên ngành Sinh thái học K27) tại Đại học Đà Lạt.
·2018-2019: Giảng viên chính lớp đại học học phần Sinh lý động vật (CSK40 & SHK40) tại Đại học Đà Lạt và học phần Quản lý tài nguyên và môi trường biển (HP15CTM) tại Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, đồng giảng lớp cao học học phần Đa dạng sinh học biển (CNSH18) tại Đại học Nha Trang.
·2017-2018: Đồng giảng lớp cao học học phần Sinh thái và biến đổi khí hậu (CNSH17) tại Đại học Nha Trang, giảng viên chính lớp đại học học phần Động vật học (CSK41 & SHK41).
·2016-2017: Đồng giảng lớp cao học học phần Đa dạng sinh học biển (CNSH16) tại Đại học Nha Trang.
·2015-2016: Giảng viên chính lớp cao học học phần Sinh thái học cá (chuyên ngành Sinh thái học K23) tại Đại học Đà Lạt và đồng giảng lớp cao học học phần Đa dạng sinh học biển (CNSH16) tại Đại học Nha Trang.
·2014-2015: Giảng viên chính lớp đại học học phần Động vật học (CSK37 & SHK37) tại Đại học Đà Lạt, đồng giảng lớp cao học các học phần Đa dạng sinh học biển, Sinh thái và biến đổi khí hậu (CNSH2014-1 & CNSH2014-2) tại Đại học Nha Trang, và giảng viên chính lớp tiến sĩ học phần Động vật không xương sống ở biển tại Viện Hải dương học.
·2013-2014: Giảng viên chính lớp đại học học phần Động vật học (CSK36 & SHK36) tại Đại học Đà Lạt.
·2010 (tháng 12): Đồng giảng môn “Sinh học và sinh thái biển” tại Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP. Hồ Chí Minh.
·2008 (tháng 11): Chủ giảng cho khóa tập huấn Giám sát đa dạng sinh học trong các KBTB tại Nha Trang, do hợp phần LMPA – Bộ NN & PTNT tổ chức.
·2008 (tháng 8): Chủ giảng cho khóa tập huấn Xây dựng các chỉ tiêu giám sát cho các KBTB tại Vườn Quốc gia Núi Chúa, tỉnh Ninh Thuận, do WWF tổ chức.
·2007 (tháng 5): Đồng giảng cho khóa tập huấn cộng đồng về “Quản lý và sử dụng hợp lý rạn san hô” tại Phú Quốc, do Hợp phần rạn san hô thuộc dự án UNEP/GEF/SCS tổ chức.
·2005 & 2006 (tháng 6): Đồng giảng cho khóa tập huấn về “Phương pháp giám sát rạn san hô” tại Ninh Thuận, do Sở KH & CN Ninh Thuận tổ chức.
·2004 (tháng 8): Đồng giảng về “Quản lý cá hệ sinh thái ở nước” tại Trường Đại học Thủy sản (nay là Đại học Nha Trang).
·2002: Tham gia giảng cho khóa tập huấn về “Đa dạng sinh học và bảo tồn biển, phương pháp Reefcheck” cho cộng đồng tại Ninh Thuận (tháng 1) và và KBTB Hòn Mun (tháng 4) do IUCN, DANIDA và BQL KBTB Hòn Mun tổ chức.
·2001: Tham gia giảng cho khóa tập huấn về Đa dạng sinh học và bảo tồn biển (tháng 3) và phương pháp giám sát rạn san hô (tháng 9) tại Vườn Quốc gia Côn Đảo, do WWF tổ chức.
+ Đào tạo:
·Nghiên cứu sinh:
1.      Hướng dẫn 2 NCS Thái Minh Quang: đang thực hiện luận án Tiến sĩ chuyên ngành Thủy sinh vật học tại Học viện Khoa học và Công nghệ (GUST) từ năm 2023.
2.      Nguyễn Thị Tường Vi: đã bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ chuyên ngành Thủy sinh vật học tại Học viện Khoa học và Công nghệ (GUST) năm 2017.
·Học viên cao học:
1.      Hướng dẫn chính Thái Thạch Bích: đã bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ chuyên ngành Sinh học thực nghiệm tại Trường Đại học Đà Lạt năm 2022.
2.      Hướng dẫn chính Đỗ Thị Cát Tường: đã bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ chuyên ngành Sinh thái học tại Đại học Đà Lạt năm 2018.
3.      Hướng dẫn chính Trần Thị Phương Thảo: đã bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ chuyên ngành Sinh thái học tại Đại học Đà Nẵng năm 2017.
4.      Hướng dẫn chính Phan Văn Mỹ: đã bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ chuyên ngành Sinh thái học tại Đại học Đà Nẵng năm 2014.
5.      Hướng dẫn chính Nguyễn Thành Huy: đã bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ chuyên ngành Sinh thái học tại Đại học Đà Nẵng năm 2013.
+ Hoạt động khác:
-         Điều phối viên Quốc gia Rạn san hô thuộc Mạng lưới giám sát Rạn san hô toàn cầu (Global Coral Reef Monitoring Network – GCRMN).
-         Tham gia các lớp hội thảo tập huấn về Axít hóa đại dương do IOC WESTPAC tổ chức tại Phuket, Thái Lan năm 2016 và 2017.
-         Tham gia Hội nghị “Cách tiếp cận theo quan điểm hệ sinh thái trong quản lý nghề cá và bảo tồn đa dạng sinh học” tại Ấn Độ năm 2013.
-         Tham gia Hội nghị “Quản lý và khai thác rạn san hô khu vực Châu Á – Thái Bình Dương lần thứ 3” tại Thái Lan năm 2010.
-         Tham gia Hội nghị khu vực lần thứ 2 về “Ngăn ngừa xu hướng suy thoái môi trường Biển Đông và vịnh Thái Lan” tại Thái Lan. Thời gian thực hiện: 2005, 2006, 2007 và 2008.
-         Tham gia Hội nghị khoa học Biển Đông tại Viện Hải dương học vào năm 2002 và 2007.
-         Đầu mối Quốc gia Hợp phần rạn san hô biển Việt Nam, dự án UNEP/GEF/SCS giai đoạn 2005 – 2008.
-         Tham gia Hội nghị Quốc tế về rạn san hô tại Okinawa, Nhật Bản. Thời gian thực hiện: 22 – 27/8/2004.
-         Tham gia Hội nghị Quốc tế về Quản lý vùng biển ven bờ tại Stockhom, Thụy Điển. Thời gian thực hiện: 15 – 20/9/1997.
-         Tham gia Hội nghị Quốc tế về Sinh học vùng Biển Đông tại Hồng Kông. Thời gian thực hiện: 28/10 – 01/11/1996.
-         Tham gia Hội nghị Quốc tế về Sinh học biển tại Nha Trang. Thời gian thực hiện: 27- 28/10/1995.
 
CÔNG TRÌNH XUẤT BẢN
+ Bài báo khoa học:
1.      Y. K. S. Chan, Y. A. Affendi, P. O. Ang, M. V. Baria-Rodriguez, C. A. Chen, A. P. Y. Chui, Giyanto, M. Glue, H. Huang, C-Y. Kuo, S. W. Kim, V. Y. Y. Lam, D. J. W. Lane, J. S. Lian, S. M. N. N. Lin, Z. Lunn, C. L. Nañola Jr, V. L. Nguyen, H. S. Park, Suharsono, M. Sutthacheep, S. T. Vo, O. Vibol, Z. Waheed, H. Yamano, T. Yeemin, E. Yong, T. Kimura, K. Tun, L. M. Chou & D. Huang, 2023. Decadal stability in coral cover could mask hidden changes on reefs in the East Asian Seas. Communications Biology, 6: 630. doi.org/10.1038/s42003-023-05000-z
2.      Long V. Nguyen, Dat X. Mai, Quang M. Thai and Tuan S. Vo, 2023. Juvenile yield and adult abundance, genetic diversity and structure, and linkages among marine habitats for goldlined spinefoot (Siganus guttatus) in the coastal waters of Vietnam. Fishery Bulletin, 121:17–29. doi: 10.7755/FB.121.1-2.2
3.      Si Tuan Vo, Son Lam Ho, Kim Hoang Phan, Van Than Doan, Tran Tu Tram Đang, Van Long Nguyen, Peter Lynton Harrison, 2022. Varied spawning patterns of reef corals in Nha Trang Bay, Vietnam, western South China Sea. Regional Studies in Marine Science 55. doi.org/10.1016/j.rsma.2022.102631
4.      Nguyễn Văn Long & Võ Sĩ Tuấn, 2022. Thiết lập và quản lý hệ thống các khu bảo tồn nguồn giống thủy sản: một công cụ hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nguồn lợi thủy sản ven bờ Việt Nam. Kỷ yếu Hội nghị Quốc tế “Biển Đông 2022”, Nha Trang 13-14/9/2022: 829-845.
5.      Mai Xuân Đạt, Nguyễn Văn Long, Phan Thị Kim Hồng, Hứa Thái Tuyến, Nguyễn An Khang, Thái Minh Quang, 2022. Quần xã cá vùng triều san hô chết ở vịnh Vân Phong. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, 2, 11-24.
6.      Đặng Đỗ Hùng Việt, Nguyễn Đức Thế, Phạm Văn Chiến, Nguyễn Văn Long & Nguyễn Văn Quân, 2022. Xác định bãi đẻ và ương giống của các đối tượng nguồn lợi có giá trị kinh tế tại các hệ sinh thái ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 20(7): 931-942.
7.      Dao Tan Hoc, Ho Van The, Vo Si Tuan, Nguyen Van Long, Phan Kim Hoang, Thai Minh Quang, Mai Xuan Dat & Dean R. Jerry, 2022. Investigation of population genetic structure of the pink anemonefish (Amphiprion perideraion) in the Southern coast of Viet Nam. International Journal of Agriculture & Environmental Science, 9(3): 25-34. doi.org/10.14445/23942568/IJAES-V9I3P104
8.      Nguyen Van Long & Vo Si Tuan, 2022. National chapter report on status and trends of coral reefs in Vietnam. In “Status and Trends of East Asian Coral Reefs: 1983-2019” (Kimura et al. eds.). Global Coral Reef Monitoring Network,
East Asia Region. Ministry of Environment of Japan: 193-200.
9.      Emily Yong, David J.W. Lane, Desimawati Hj Metali, Matthew Glue, Marianne  Teoh, Ouk Vibol, Giyanto, Tri Aryono Hadi, Muhammad Abrar, Rikoh Manogar Siringoringo, Ni Wayan Purnama Sari, Suharsono, Augy Syahailatuha, Affendi Yang Amri, Zarinah Waheed, Zau Lunn, Carli, F. M., Carroll, B. P., Salai Mon Nyi Nyi Lin, Soe Tint Aung, Porfirio M. Aliño, Cleto L. Nañola, Jr, Maria Vanessa BariaRodriguez, Michael Atrigenio, Vincent Hilomen, Laura David, Wilfredo Y. Licuanan, Tai Chong Toh, Danwei Huang, Yong Kit Samuel Chan, Chin Soon Lionel Ng, Karenne Tun, Loke Ming Chou, Thamasak Yeemin, Makamas Sutthacheep, Nguyen Van Long, Vo Si Tuan, Huang Hui, Jiansheng Lian, Put Ang, Jr., Apple Chui Pui Yi, Chao-Yang Kuo, Ming-Jay Ho, Chien-Hsun Chen, Hernyi Justin Hsieh, Ming-Shiou Jeng, Tung-Yun Fan, Chang-Feng Dai, Keryea Soong, Chaoluan Allen Chen, Tadashi Kimura, Takeshi Nakamura, Heung-sik Park, Sun Wook Kim, Abigail Alling, Hawthorne Beyer, Andy Cameron, Kitty Currier, Thomas Dallison, Orla Doherty, Henry Duffy, Dan Exton, Jan Freiwald, Manuel Gonzalez Rivero, Ove Hoegh-Guldberg, Carol Milner, Lorna Parry, Daniel Steadman, Chelsea Waters, 2021. Status and trends of coral reefs of the East Asian Seas region. In: Status of Coral Reefs of the World: 2020 (David Souter et al. eds.). Global Coral Reef Monitoring Network: 1-13.
10.Đỗ Anh Duy, Trần Văn Hướng, Bùi Minh Tuấn, Phùng Văn Giỏi, Nguyễn Kim Thoa, Nguyễn Văn Long, Thái Minh Quang, 2021. Nguồn giống một số loài thủy sản tại các bãi giống quan trọng khu vực biển ven đảo Cồn Cỏ và lân cận (Cửa Tùng, Cửa Việt). Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Tháng 11/2021: 170–180.
11.Nguyen Van Long, Mai Xuan Dat and Thai Minh Quang, 2021. Reef related fisheries resources, spawning and nursery grounds of target species in Quy Nhon bay, Binh Dinh province. Vietnam Journal of Marine Science and Technology, 21(4): 529-539. doi.org/10.15625/1859-3097/16448
12.Mai Xuan Dat, Nguyen Van Long, Phan Thi Kim Hong and Hoang Xuan Ben, 2021. Hiện trạng và biến động quần xã cá rạn san hô ở Khu Bảo tồn biển Hòn
Cau, tỉnh Bình Thuận. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, 21(4A): 153-172. doi.org/10.15625/1859-3097/16715
13.Phạm Quốc Huy và Nguyễn Văn Long, 2021. Thành phần loài và mật độ nguồn giống trứng cá - cá con ở một số khu vực trong vùng biển ven bờ Nam Trung Bộ, Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, 21(4): 519-527. doi.org/10.15625/1859-3097/15575
14.Nguyễn Văn Long, Võ Sĩ Tuấn và Nguyễn Văn Vũ, 2021. Đa dạng loài và hiện trạng một số hệ sinh thái tiêu biểu ở Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm, tỉnh Quảng Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển, 21(2): 199-212. doi.org/10.15625/1859-3097/15063.
15.Nguyễn Văn Long và Tống Phước Hoàng Sơn, 2021. Biến động các sinh cư tiêu biểu ở Khu dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm-Hội An, tỉnh Quảng Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển, 21(2): 187–197. doi.org/10.15625/1859-3097/15063.
16.Long Van Nguyen and Dat Xuan Mai, 2020. Reef fish fauna of Vietnam. Marine Biodiversity 50, Article number: 100. doi.org/10.1007/s12526-020-01131-2.
17.Nguyen V.L., Dao T.H., Mai X.D., Do T.C.T. and H.T. Nguyen, 2020. Spatial and seasonal distribution of recruitment and population connectivity of Lutjanus argentimaculatus among marine habitats in the World Biosphere Reserve of Cu Lao Cham-Hoi An. Russian Journal of Marine Biology, 46(3): 188-198. doi: 10.1134/S1063074020030098
18.Trần Văn Hướng, Đỗ Anh Duy, Nguyễn Văn Long và Thái Minh Quang, 2020. Hiện trạng đa dạng sinh học và mật độ cá rạn san hô tại Khu bảo tồn biển Cồn Cỏ, tỉnh Quảng Trị. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Chuyên đề Nghề cá biển, tháng 11/2020: 122-131.
19.Mai Xuân Đạt, Nguyễn Văn Long và Phan Thị Kim Hồng, 2020. Cá rạn san hô ở vùng biển ven bờ tỉnh Ninh Thuận. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, 20(4A): 125-139.
20.Nguyễn Văn Chung, Ngô Mạnh Tiến và Nguyễn Văn Long, 2020. Nghiên cứu các đặc trung phân bố của truờng tốc dộ gió tại vùng biển đảo Lý Son, tỉnh Quảng Ngãi. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, 20(4A): 11-20.
21.Nguyễn Văn Long và Mai Xuân Đạt, 2020. Ðặc trung nguồn lợi cá trong các hệ sinh thái ở khu dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm - Hội An. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, 20(1): 105-120. doi.org/10.15625/1859-3097/20/1/13553
22.Nguyễn Văn Long và Lê Ngọc Thảo, 2019. Bảo tồn các sinh cư ở vùng cửa sông Thu Bồn: Giải pháp quan trọng cho việc duy trì đa dạng sinh học và nguồn lợi thủy sản ở khu dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm-Hội An. Tuyển tập báo cáo khoa học diễn đàn khoa học toàn quốc 2019: Sinh học biển và phát triển bền vững: 299-309.
23.Võ Sĩ Tuấn và Nguyễn Văn Long, 2019. Một số vấn đề khoa học liên quan quản lý và sử dụng tài nguyên sinh vật hướng đến phát triển kinh tế biển bền vững ở duyên hải Nam Trung Bộ, Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, 19(4A): 251–258.
24.Võ Sĩ Tuấn, Hứa Thái Tuyến, Nguyễn Văn Long, Phan Kim Hoàng, Hoàng Xuân Bền và Mai Xuân Đạt, 2018. Đánh giá hiệu quả tại các mô hình doanh nghiệp tham gia quản lý rạn san hô vì mục đích du lịch sinh thái ở vịnh Nha Trang. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, 18(4A): 73-80.
25.Nguyễn Văn Long và Mai Xuân Đạt, 2018. Hiện trạng khai thác nguồn lợi thủy hải sản ở Khu dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm-Hội An. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, 18(4A): 115-128. doi: 10.15625/1859-3097/18/4A/9844
26.Nguyễn Thị Tường Vi, Võ Sĩ Tuấn và Nguyễn Văn Long, 2018. Đa dạng di truyền quần thể cá dìa công (Siganus guttatus) ở vùng biển Quảng Nam-Đà Nẵng dựa trên kết quả phân tích chuỗi ADN của vùng gen Cytochrome Oxidase I ADN ty thể. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Đà Nẵng, 9(130): 92-95. https://jst-ud.vn/jst-ud/article/view/1180.
27.Hoàng Xuân Bền, Nguyễn Văn Long, Hứa Thái Tuyến, Phan Kim Hoàng và Thái Minh Quang, 2018. Đa dạng sinh học và đặc điểm quần xã sinh vật rạn san hô ở Khu bảo tồn biển Lý Sơn, Quảng Ngãi. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, 18(2): 150-160.
28.Trần Thị Phương Thảo và Nguyễn Văn Long, 2018. Thành phần loài, phân bố và mối quan hệ giữa quần xã cá bống với các yếu tố môi trường và sinh cư ở vùng hạ lưu sông Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, 18(2): 161-165.
29.Trần Thị Phương Thảo và Nguyễn Văn Long, 2017. Đặc điểm sinh sản cá Bống cát Glossogobius giuris (Hamilton, 1822) ở vùng hạ lưu sông Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển 17(4A): 169-176.
30.Mai Xuân Đạt và Nguyễn Văn Long, 2017. Thành phần loài và phân bố của họ cá mào gà (Blenniidae) trong vịnh Nha Trang. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, 17(4A): 87-97.
31.Nguyễn Văn Long và Tống Phước Hoàng Sơn, 2017. Hiện trạng và biến động diện tích các hệ sinh thái tiêu biểu trong vịnh Nha Trang. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, 17(4): 469-479.
32.Vo Si Tuan and Nguyen Van Long, 2016. Comparative study on coral reef related fishery resources at the areas of Vietnam representative for the western South China Sea and eastern Gulf of Thailand. Proceedings of the 13th International Coral Reef Symposium, Honolulu, Hawaii 19-24 June 2016: 506-515.
33.Nguyễn Văn Long, Thái Minh Quang và Mai Xuân Đạt, 2016. Nguồn lợi và nguồn giống hải sản trong vịnh Nha Trang. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, 16(4): 426-436. doi: 10.15625/1859-3097/16/4/7827
34.Nguyen Van Long, 2016. Slow recovery of coral reef fishes in Nha Trang Bay Marine Protected Area, South-Central Vietnam. Proceedings of the workshop on “Developing life-supporting marine ecosystems along with the Asia-Pacific coasts – A synthesis of physical and biological data for the science-based management and socio-ecological policy making”, Nha Trang, December 21-22/2015: 133-143.
35.Nguyễn Văn Long, 2016. Hiện trạng và biến động quần xã cá rạn san hô ở Khu bảo tồn biển Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. Tuyển tập Nghiên cứu Biển, 22: 111-125.
36.Phan Đức Ngại, Võ Sĩ Tuấn, Nguyễn Văn Long, Hứa Thái Tuyến và Nguyễn An Khang, 2016a. Đặc trưng nguồn lợi động vật đáy các vùng nước đầm miền Trung. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, 16(1): 80-88.
37.Phan Đức Ngại, Võ Sĩ Tuấn, Nguyễn Văn Long và Hứa Thái Tuyến, 2016b. Đặc trưng và biến động nguồn lợi động vật đáy thủy vực Nha Phu, tỉnh Khánh Hòa. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, 16(3): 328-335.
38.Phan Đức Ngại, Võ Sĩ Tuấn, Nguyễn Văn Long, Hứa Thái Tuyến và Phan Thị Kim Hồng, 2015. Đặc trưng nguồn lợi động vật đáy đầm Đề Gi, tỉnh Bình Định. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, 15(4): 382-391.
39.Đỗ Thị Cát Tường và Nguyễn Văn Long, 2015. Đặc điểm thành phần loài và phân bố của họ cá Bống trắng (Gobiidae) trong các rạn san hô ở vịnh Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa. Tuyển tập Nghiên cứu Biển, 21(2): 124-135.
40.Hoàng Xuân Bền, Phan Kim Hoàng, Hứa Thái Tuyến, Nguyễn Văn Long và Võ Sĩ Tuấn, 2015. Hiện trạng, xu thế và khả năng phục hồi đa dạng sinh học rạn san hô ở vịnh Nha Trang. Tuyển tập Nghiên cứu Biển, 21(2): 176-187.
41.Nguyen Van Long and Vo Si Tuan, 2014. Status of coral reefs in the coastal waters of Viet Nam: 2014. In: Status of coral reefs of East Asian Seas Region: 2014 (Tadashi et al, eds.). Ministry of the Environment of Japan: 187-216.
42.Nguyen Van Long and Vo Si Tuan, 2014. Establishment and management of fisheries refugia in Phu Quoc Marine Protected Area. Journal of Marine Biological Association of India, 56(1): 41-45.
43.Nguyễn Văn Long và Phan Đức Ngại, 2014. Tiềm năng phát triển các khu duy trì nguồn giống thủy sản trong vùng biển ven bờ Nam Trung Bộ. Kỷ yếu Hội nghị Toàn quốc về Sinh học biển và Phát triển bền vững lần thứ 2, Hải Phòng 25-26/11/2014: 439-448.
44.Phan Văn Mỹ, Nguyễn Văn Long và Nguyễn Thị Tường Vi, 2014. Hiện trạng và giải pháp sử dụng bền vững nguồn lợi tôm hùm giống ở vùng biển ven bờ bán đảo Sơn Trà. Kỷ yếu Hội nghị Toàn quốc về Sinh học biển và Phát triển bền vững lần thứ 2, Hải Phòng 25-26/11/2014: 459-466.
45.Nguyễn Văn Long, Võ Sĩ Tuấn, Phan Kim Hoàng, Hứa Thái Tuyến, Nguyễn An Khang, Thái Minh Quang và Phan Thị Kim Hồng, 2014. Hệ sinh thái rạn san hô ở vịnh Vân Phong, tỉnh Khánh Hòa – Tình trạng và giải pháp quản lý. Tuyển tập Nghiên cứu Biển, 20: 121-134.
46.Nguyen Van Long and Vo Si Tuan, 2013. Degradation trend of coral reefs in the coastal waters of Vietnam. Galaxea, Journal of Coral Reef Studies (Special Issue): 79-83.
47.Nguyễn Văn Long, Võ Sĩ Tuấn và Phan Kim Hoàng, 2013. Biến động độ phủ và khả năng thích ứng của của quần xã san hô sống ở Khu bảo tồn Biển Núi Chúa. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Chuyên đề Hội nghị Khoa học toàn quốc Nghề cá Biển-tháng 12/2013: 218-223.
48.Nguyễn Văn Long và Đào Tấn Học, 2013. Đánh giá nguồn lợi tôm hùm giống vùng biển ven bờ Việt Nam. Kỷ yếu Hội thảo Biển Đông 2012, Nha Trang 12-14/09/2012: 152-163.
49.Nguyễn Văn Long và Thái Minh Quang, 2013. Hiện trạng khai thác nguồn lợi thủy sản trong đầm Nha Phu. Kỷ yếu Hội thảo Biển Đông 2012, Nha Trang 12-14/09/2012: 76-86.
50.Nguyễn Thành Huy và Nguyễn Văn Long, 2013. Thành phần loài và phân bố của quần xã cá trên vùng triều Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận. Kỷ yếu Hội thảo Biển Đông 2012, Nha Trang 12-14/09/2012: 46-57.
51.Nguyễn Văn Long, 2013. Nguồn lợi cá rạn san hô vùng biển ven bờ Phú Yên. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, 13(1): 31-40.
52.Nguyễn Văn Long và Võ Sĩ Tuấn, 2012. Tình hình khai thác cá nhám/mập ở vùng biển từ Quảng Ngãi đến Bình Thuận. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển 12(4): 243-252.
53.Nguyen Van Long, 2012. Temporal dynamics of coral reef fish communities in Nha Trang Bay Marine Protected Area, South-Central Vietnam. Environmental Biology of Fishes, 93: 277-293. doi.10.1007/s10641-011-9913-0
54.Nguyễn Văn Long, Võ Sĩ Tuấn, Hoàng Xuân Bền, Phan Kim Hoàng và Hứa Thái Tuyến, 2011. Xu thế biến động đa dạng sinh học rạn san hô ở khu bảo tồn biển Phú Quốc. Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Khoa học và Công nghệ biển toàn quốc lần V – Tiểu ban Sinh học và nguồn lợi sinh vật biển: 40-45.
55.Karen Tun, Loke Ming Chou, Jeffrey Low, Thamasak Yeemin, Niphon Phongsuwan, Naneng Setiasih, Joanne Wilson, Affendi Yang Amri, Kee Alfian Abdul Adzis, David Lane, Jan-Willem van Bochove, Bart Kluskens, Nguyen Van Long, Vo Si Tuan and Edgardo Gomez, 2010. Regional overview on the 2010 coral bleaching event in Southeast Asia. In: Status of Coral Reefs in East Asian Seas Regions: 2010. Ministry of the Environment of Japan: 9-27.
56.Clive M. Jones, Nguyen Van Long, Dao Tan Hoc and Bayu Briyambodo, 2010. Exploitation of puerulus settlement for the development of tropical spiny lobster aquaculture in the Indo-West Pacific. Journal of Marine Biology Association of India, 52(2): 292-303.
57.Nguyễn Văn Long, Võ Sĩ Tuấn, Hoàng Xuân Bền, Phan Kim Hoàng và Hứa Thái Tuyến, 2010. Hiện trạng, xu thế và dự báo biến động đa dạng sinh học rạn san hô vùng ven bờ từ Đà Nẵng đến Bình Thuận. Tuyển tập Hội nghị khoa học Kỷ niệm 35 năm Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam 1975-2010. Tiểu ban Khoa học Công nghệ Biển: 285-292.
58. Nguyễn Văn Long, 2010. Sự thay đổi của quần xã cá rạn theo các kiểu hình thái rạn san hô. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, 10(3): 77-87.
59. Nguyen Van Long and Dao Tan Hoc, 2009. Census of lobster seed captured from the central waters of Vietnam for aquaculture grow-out 2005-2008. In: Spiny lobster aquaculture in the Asia-Pacific region (Williams K.C., ed.). ACIAR Proceedings No. 132. Australian Centre for International Agricultural Research: 52-58.
60. Nguyễn Văn Long, 2009a. Cá rạn san hô ở vùng biển ven bờ Nam Trung Bộ. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, 9(3): 38-66.
61.Nguyễn Văn Long, 2009b. Phân vùng khu hệ cá rạn san hô biển Việt Nam. Tuyển tập Hội nghị khoa học toàn quốc về Sinh học biển và phát triển bền vững. Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ: 104-114.
62. Karenne Tun, Chou Loke Ming, Thamasak Yeemin, Niphon Phongsuwan, Affendi Yang Amri, Nina Ho, Kim Sour, Nguyen Van Long, Cleto Nanola, David Lane and Yosephine Tuti, 2008. Status of coral reefs in Southeast Asia. In “Status of coral reefs of the world: 2008” (Wilkinson C., eds.). Global Coral Reef Monitoring Network and Reef and Rainforest Research Center, Townsville, Australia: 131-144.
63. Brian Stockwell and Nguyen Van Long, 2008. Reef fish stocks of the Northern Spratly Islands: A summary of the findings of JOMSRE-SCS III and JOMSRE-SCS IV. Proceedings of the Conference on the Results of the Philippines-Vietnam Joint Oceanographic and Marine Scientific Research Expedition in the South China Sea (JOMSRE-SCS I to IV), 26-29 March 2008, Ha Long City, Vietnam: 21-35.
64.Nguyen Van Long, Phan Kim Hoang, Hoang Xuan Ben and Brian Stockwell, 2008. Status of the marine biodiversity in the Northern Spratly Islands, South China Sea. Proceedings of the Conference on the Results of the Philippines-Vietnam Joint Oceanographic and Marine Scientific Research Expedition in the South China Sea (JOMSRE-SCS I to IV), 26-29 March 2008, Ha Long City, Vietnam: 11-20.
65. Nguyễn Văn Long, Hoàng Xuân Bền, Phan Kim Hoàng, Nguyễn An Khang, Nguyễn Xuân Hòa và Hứa Thái Tuyến, 2008. Đa dạng sinh học và nguồn lợi sinh vật rạn san hô vùng biển Phú Quốc. Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Quốc gia “Biển Đông-2007”, 12-14/9/2007, Nha Trang: 291-306.
66. Nguyen Van Long and Phan Kim Hoang, 2008. Distribution and factors influencing on structure of reef fish communities in Nha Trang Bay Marine Protected Area, South-Central Vietnam. Environmental Biology of Fishes, 82: doi.309-324. 10.1007/s10641-007-9293-7
67.Vo Si Tuan, Nguyen Huy Yet and Nguyen Van Long, 2007. National report on coral reefs in Vietnam. In “National reports on coral reefs in the coastal waters of the South China Sea” (UNEP, eds.). UNEP/GEF/SCS Technical Publication No. 11: 93-118.
68.Nguyen Van Long, Vo Si Tuan, Hoang Xuan Ben and Phan Kim Hoang, 2006. Conservation of marine biodiversity: a tool for sustainable management in Cu Lao Cham Islands, Quang Nam Province. Proceedings of the 10th International Coral Reef Symposium, Okinawa, Japan 28 June – 2 July 2004: 1249-1258.
69. Vo Si Tuan, Hoang Xuan Ben, Nguyen Van Long and Phan Kim Hoang, 2006. Coral reefs of Vietnam: Recent status and conservation perspectives. Proceedings of the 10th International Coral Reef Symposium, Okinawa, Japan 28 June – 2 July 2004: 1045-1054.
70.Trịnh Thế Hiếu, Nguyễn Văn Long, Phan Kim Hoàng, Nguyễn Đức Ái, Phạm Bá Trung và Trần Quang Kiến, 2005. Hiện trạng cảnh quan và nguồn lợi cá rạn san hô khu vực quần đảo Cù Lao Chàm, tỉnh Quảng Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, 5(2): 25-38.
71.Vo Si Tuan, Nguyen Van Long, Hoang Xuan Ben and Phan Kim Hoang, 2004. Status of coral reefs in Vietnam. In “Status of Coral Reefs in East Asian Seas Region: 2004”. Global Coral Reef Monitoring Network, Ministry of the Environment, Japan: 95-112.
72. Vo Si Tuan, Lyndon DeVantier, Nguyen Van Long, Hua Thai Tuyen, Nguyen Xuan Hoa and Phan Kim Hoang, 2004. Species composition, community structure, status and management recommendations. Tuyển tập Báo cáo Khoa học Hội nghị khoa học “Biển Đông 2002”. Nhà Xuất bản Nông nghiệp: 649-690.
73.Nguyen Van Long, 2002. A transport of flounder larvae (Platichthys flesus L.) into the Mariager Fjord. Collection of Marine Research Works, 12: 243-258.
74. Nguyễn Hữu Phụng, Nguyễn Văn Long và Trần Thị Hồng Hoa, 2001. Cá rạn san hô vịnh Nha Trang. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, 2(1): 16-26.
75. Nguyen Van Long and Do Huu Hoang, 1998. Biological parameters of two exploited seahorse species in a Vietnamese fishery. Proceedings of the Third International Conference on the Marine Biology of the South China Sea: 449-464.
76.Nguyen Van Long, 1998. The occurrence and distribution of butterflyfishes (Pisces: Chaetodontidae) in the coastal waters of Vietnam. Proceedings of the Third International Conference on the Marine Biology of the South China: 143-150.
77.Nguyễn Văn Long và Nguyễn Hữu Phụng, 1997. Nguồn lợi cá rạn san hô xung quanh đảo Cù Lao Cau (tỉnh Bình Thuận). Tuyển tập báo cáo Khoa học Hội nghị Sinh học biển lần thứ I: 141-152.
78. Nguyễn Hữu Phụng và Nguyễn Văn Long, 1997b. Thành phần loài, nguồn lợi và một số đặc điểm sinh học của quần xã cá rạn san hô ở vùng biển Cù Lao Chàm. Tuyển tập báo cáo Khoa học Hội nghị Sinh học biển lần thứ I: 131-140.
79. Nguyễn Hữu Phụng và Nguyễn Văn Long, 1997a. Cá rạn san hô ở Côn Đảo. Tạp chí Sinh học 19: 8-15.
80. Nguyễn Hữu Phụng và Nguyễn Văn Long, 1996. Một số kết quả nghiên cứu cá rạn san hô quần đảo An Thới (Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang). Tuyển tập Nghiên cứu biển 7: 84-93.
+ Sách:
1.      Võ Sĩ Tuấn và Nguyễn Văn Long, 2022. Sinh thái và tài nguyên rạn san hô biển Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ, 292 trang.
2.      Võ Sĩ Tuấn, Nguyễn Văn Long, Hoàng Xuân Bền, Phan Kim Hoàng, Hứa Thái Tuyến, 2008. Giám sát rạn san hô vùng biển ven bờ Việt Nam: 1994-2007. Nhà Xuất bản Nông nghiệp, 108 trang.
3.      Võ Sĩ Tuấn, Nguyễn Huy Yết và Nguyễn Văn Long, 2005. Hệ sinh thái rạn san hô biển Việt Nam. Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Chi nhánh Tp. Hồ Chí Minh, 212 trang.
4.      Võ Sĩ Tuấn và Nguyễn Văn Long, 2003. Phương pháp nghiên cứu và giám sát rạn san hô. Trong: Sổ tay hướng dẫn giám sát và điều tra đa dạng sinh học. Nhà Xuất bản Giao thông: 289-314.

 

 

Địa chỉ: 01 Cầu Đá, Nha Trang, Khánh Hòa, Việt Nam
Số điện thoại: 0914430139
Số fax: 0258.3590034
Email: phn_kimhong@yahoo.com

   
Lý lịch khoa học
- Thạc sĩ Sinh học tại trường Đại học Huế. Năm tốt nghiệp: 2005.
- Kỹ sư Nuôi trồng Thủy sản tại trường Đại học Thủy sản. Năm tốt nghiệp: 1995.
- Trung cấp Tin học tại trường Đại học Thủy sản. Năm tốt nghiệp: 1997
- Trình độ ngoại ngữ: tiếng Anh (bằng C)
Lĩnh vực quan tâm nghiên cứu

+ Nghiên cứu sinh học, sinh thái và phân loại giun nhiều tơ.
+ Nghiên cứu đa dạng sinh học và nguồn lợi động vật đáy.
+ Đánh giá, giám sát môi trường bằng phương pháp sinh học.

 

+ Đề tài, dự án chủ trì:     
1.      2019-2023: Xây dựng bộ chỉ tiêu sinh học để đánh giá và cảnh báo môi trường tại các khu vực nuôi thủy sản tập trung vùng ven bờ Nam Trung bộ. Đề tài do Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam tài trợ.
2.      2020-2023: Rà soát, điều chỉnh phân khu chức năng và ranh giới Khu bảo tồn biển Hòn Cau, tỉnh Bình Thuận. Đề án do Ban Quản lý Khu Bảo tồn biển Hòn Cau tài trợ.
3.      2020: Nghiên cứu đa dạng sinh học và chế tác bộ mẫu Động vật thủy sinh của Khu dự trữ sinh quyển Rừng ngập mặn Cần Giờ. Đề tài do Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Cần Giờ tài trợ.
4.      2017: Quan trắc môi trường nền phục vụ công tác lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (phần dưới nước). Dự án Đường dây 220kv Kiên Bình - Phú Quốc. Hợp đồng do Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 tài trợ.
5.      2016: Đánh giá đa dạng sinh học của hệ sinh thái vùng triều tại đảo Lý Sơn. Đề tài do Chi cục biển và Hải đảo tỉnh Quảng Ngãi tài trợ.
6.      2015: Quần xã động vật trong các hệ sinh thái rạn san hô, cỏ biển, vùng dưới triều đáy mềm vùng Nha trang và lân cận. Đề tài cấp Cơ sở do Viện Hải dương học tài trợ.
7.      2013: Quần xã động vật đáy vịnh Vân Phong, tỉnh Khánh Hòa. Đề tài cấp Cơ sở do Viện Hải dương học tài trợ.
8.      2011-2012 : Đa dạng loài động vật đáy ở vùng triều huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận. Đề tài cơ sở cấp Viện Hải dương học.
9.      2011: Điều tra bổ sung hiện trạng sử dụng tài nguyên đới bờ và phân vùng chức năng theo mục tiêu phát triển bền vững; xây dựng các mô hình đồng quản lý nhằm bảo tồn nguồn giống và giảm thiểu khai thác hủy diệt; khảo sát, quy hoạch cho phục hồi rừng ngập mặn. ĐỀ tài do Sở Tài nguyên và Môi trường Bình Định tài trợ.
10.2010-2014: Quan trắc môi trường thông qua phương pháp sinh học. Nhiệm vụ Môi trường hàng năm do Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường Khánh Hòa tài trợ.
11.2010: Đa dạng sinh vật đáy trong thảm cỏ biển ở vịnh Nha Trang – Khánh Hòa. Đề tài cấp Cơ sở do Viện Hải dương học tài trợ.
12.2005: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của loài   Giun nhiều tơ Perinereis nuntia var. brevicirris (Grube, 1857) trong vịnh Nha Trang.
13.2004: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học loài Giun nhiều tơ Perinereis nuntia var. brevicirris (Grube, 1857) trong vịnh Nha Trang và thử nghiệm nuôi chúng trong phòng thí nghiệm. Đề tài cơ sở cấp Viện Hải dương học.
14.2002: Điều tra sinh vật đáy vùng triều Mỹ Giang – Khánh Hòa. Đề tài cơ sở cấp Viện Hải dương học
+ Đề tài, dự án tham gia:
1.      2021-2023: Tư vấn lập Dự án thành lập Khu bảo tồn biển Phú Quý, tỉnh Bình Thuận. Thuộc Dự án thành lập Khu bảo tồn biển Phú Quý, tỉnh Bình Thuận. Đề tài do Sở NN &PTNN Bình Thuận tài trợ.
2.      2021-2022: Khảo sát, nghiên cứu đa dạng sinh và hóa sinh lần thứ 7 giữa VAST-FREBRAS bằng tàu Viện sỹ Oparin trong vùng biển Việt Nam. Hợp phần 1: Nghiên cứu đa dạng một số nhóm sinh vật đáy vùng biển sâu và độc tố sinh học của một số loài san hô Zoanthid và vi tảo liên quan. Nhiệm vụ hợp tác quốc tế về KHCN cấp Viện hàn lâm KH&CN Việt Nam.
3.      2017-2022: Nghiên cứu một số quá trình tương tác Biển – Khí quyển – Lục địa và biến động môi trường ở Biển Đông với bối cảnh biến đổi khí hậu trong khuôn khổ chương trình IOC-WESTPAC. Đề tài độc lập cấp Nhà nước (Mã số: ĐTĐL.CN-28/17).
4.      2015-2021: Dự án thành phần “Xây dựng bộ sưu tập mẫu sinh vật biển Miền Nam Việt Nam” mã số BSTMV.22/15-19 thuộc Dự án cấp Nhà nước Xây dựng Bộ sưu tập mẫu vật Quốc gia về Thiên nhiên Việt Nam.
5.      2018-2019: Nghiên cứu quần xã sinh vật rạn san hô và đa dạng một số nhóm sinh vật vùng biển sâu; kim loại nặng và chất kháng oxy hóa của sinh vật đáy; và một số thông số môi trường liên quan đến axit hóa đại dương ở vùng biển khơi trên thềm lục địa Nam Việt Nam. Nhiệm vụ hợp tác quốc tế về KHCN cấp Viện hàn lâm KH&CN Việt Nam.
6.      2018-2019: Điều tra, khảo sát hiện trạng đa dạng sinh học và đề xuất điều chỉnh phạm vi, diện tích các phân khu chức năng trong Khu bảo tồn biển Phú Quốc. Dự án do Công ty TNHH Mặt trời Phú Quốc tài trợ.
7.      2017-2019: Nghiên cứu tính liên kết giữa các hệ sinh thái của một số nguồn lợi cá quan trọng phục vụ khai thác bền vững ở Khu dự trữ Sinh quyển Thế giới Cù Lao Chàm – Hội An. Đề tài cấp Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam VAST06.02/17-18.
8.      2016-2018: Nghiên cứu đa dạng sinh học và hóa sinh trong chuyến khảo sát chung Việt Nam- L.B.Nga trên tàu nghiên cứu “ Viện sỹ Oparin” trong vùng biển Việt Nam”. Nhiệm vụ hợp tác cấp Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
9.      2015-2017: Điều tra và đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng bền vững đối với tài nguyên đa dạng sinh học ở Khu Dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm – Hội An. Dự án do UBND TP. Hội An tài trợ.
10.2012-2014: Điều tra, khảo sát, đánh giá hiện trạng tài nguyên sinh vật, môi trường tự nhiên các HST ven đảo Thổ Chu phục vụ lượng giá kinh tế các hệ sinh thái ven đảo. Đề tài cấp Nhà nước KC 09-08/11-15.
11.2009-2010 : Điều tra, đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý tổng hợp đầm Đề Gi theo hướng phát triển bền vững. Đề tài do Sở Tài nguyên và Môi trường Bình Định tài trợ.
12.2009-2012: Biến đổi khí hậu và các hệ sinh thái cửa sông của Việt Nam. Dự án hợp tác giữa Đan Mạch và Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
13.2014-2015: Điều tra hệ sinh thái biển điển hình tại khu vực xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1 và 2. Đề tài do Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Thuận tài trợ.
14.2013: Quan trắc đa dạng sinh học hệ sinh thái rạn san hô vùng biển ven bờ tỉnh Khánh Hòa. Nhiệm vụ Môi trường do Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường Khánh Hòa tài trợ.
15.2005-2007: Nghiên cứu đa dạng sinh học vùng ven bờ Khánh Hòa. Dự án NUFU do Chính phủ Na Uy tài trợ.
16.2011-2015: Trình diễn quản lý bền vững tài nguyên rạn san hô ở vùng biển ven bờ huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận, Việt Nam. Dự án do Quỹ Môi trường Toàn cầu (GEF) và Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) tài trợ.
 
CÔNG TRÌNH XUẤT BẢN
+ Bài báo khoa học:
1.      Phan Thi Kim Hong, Nguyen Ngoc Anh Thu, Dao Tan Hoc, Nguyen An Khang, Hua Thai Tuyen, Mai Xuan Dat, and Ho Thị Hoa, 2022. Macrobenthic community status at coastal cage aquaculture area in Xuan Dai bay, Phu Yen province, Vietnam. Vietnam Journal of Marine Science and Technology, 22(2), 189–198. https://doi.org/10.15625/1859-3097/17061.
2.      Phu, L.H.; Kim-Hong, P.T.; Chung, T.V.; Binh, T.V.; Dung, L.T.; Ngoc, P.H.; Thu, N.H.; Thu, N.T.T.; Anh, N.T.H.; Nguyen, A.L.; Minh-Thu, P., 2022. Environmental Concerns for Sustainable Mariculture in Coastal Waters of South-Central Vietnam. Sustainability 2022, 14, 8126. https://doi.org/10.3390/su14138126.
3.      Mai Xuân Đạt, Nguyễn Văn Long, Phan Thị Kim Hồng, Hứa Thái Tuyến, Nguyễn An Khang, Thái Minh Quang, 2022. Quần xã cá vùng triều san hô chết ở vịnh Vân Phong. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, 2, 11-24.
4.      Mai Xuan Dat, Nguyen Van Long, Phan Thi Kim Hong and Hoang Xuan Ben, 2021. Hiện trạng và biến động quần xã cá rạn san hô ở Khu Bảo tồn biển Hòn
Cau, tỉnh Bình Thuận. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, 21(4A): 153-172. doi.org/10.15625/1859-3097/16715
5.      Mai Xuân Đạt, Nguyễn Văn Long và Phan Thị Kim Hồng, 2020. Cá rạn san hô ở vùng biển ven bờ tỉnh Ninh Thuận. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, 20(4A): 125-139.
6.      Phan Thị Kim Hồng, Nguyễn An Khang, Đào Tấn Học, Nguyễn Thị Mỹ Ngân, Hứa Thái Tuyến, 2019. Động vật đáy vùng triều đảo Lý Sơn. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển. Tập 19, số 4A, 287-297.
7.      Mai Xuân Đạt & Phan Thị Kim Hồng, 2017. Thành phần loài và phân bố của quần xã cá trong hệ sinh thái vùng triều khu bảo tồn biển Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi.
8.      Phan Thị Kim Hồng, Nguyễn An Khang, Đào Tấn Học, Hứa Thái Tuyến, 2017. Động vật đáy vùng đáy mềm ở khu dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm – Hội An. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển. Tập 17. Số 4A: 177-187.
9.      Phan Thị Kim Hồng, 2015. Thành phần loài Giun nhiều tơ ở vịnh Nha Trang. Tuyển tập nghiên cứu biển. Tập 21, số 2:150-166.
10.Le Lan Huong, Vinh Le Thi, Tuyen Hua Thai, Clive Jones, Huynh Minh Sang, Nguyen Trung Kien, Nguyen Thi Kim Bich, Hong Phan Thi Kim, Khang Nguyen An,  Du Hoang Trung, Tam Pham Huu and Hoc Dao Tan. 2015. Comparative assessment of manufactured pellet feed and traditional trash fish feed on production of tropical rock lobster (Panulirus ornatus) and environmental effects in sea-cage culture in Vietnam. Proceedings of the International Lobster Aquaculture Symposium held in Lombok, Indonesia, 22–25 April 2014. ACIAR Proceedings No. 145: 68-81.
11.Bùi Quang Nghị, Nguyễn Thị Mỹ Ngân, Phan Thị Kim Hồng, Đào Tấn Học. 2015. Thành phần loài và phân bố của sinh vật đáy vùng ven biển tỉnh Bình Định. Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 6. NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ. 730-737.
12.Phan Đức Ngại, Võ Sĩ Tuấn, Nguyễn Văn Long, Hứa Thái Tuyến và Phan Thị Kim Hồng, 2015. Đặc trưng nguồn lợi động vật đáy đầm Đề Gi, tỉnh Bình Định. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, 15(4): 382-391.
13.Phan Thị Kim Hồng, Hứa Thái Tuyến, Nguyễn An Khang, Đào Tấn Học, 2014. Động vật đáy vịnh Vân Phong, tỉnh Khánh Hòa. Tuyển tập nghiên cứu biển. Tập 20: 89-103.
14.Nguyễn Văn Long, Võ Sĩ Tuấn, Phan Kim Hoàng, Hứa Thái Tuyến, Nguyễn An Khang, Thái Minh Quang và Phan Thị Kim Hồng, 2014. Hệ sinh thái rạn san hô ở vịnh Vân Phong, tỉnh Khánh Hòa – Tình trạng và giải pháp quản lý. Tuyển tập Nghiên cứu Biển, 20: 121-134.
15.Phan Thị Kim Hồng, 2013. Quần xã Giun nhiều tơ ở đầm Đề Gi, Bình Định. Kỷ yếu hội nghị quốc tế “Biển đông 2012”. Tập 1: 99-108. ISBN 978-604-913-172-1. Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ.
16.Nguyễn An Khang, Phan Thị Kim Hồng, Hứa Thái Tuyến, Đào Tấn Học, 2013. Quần xã động vật đáy không xương sống kích thước lớn trong đầm Thị Nại, tỉnh Bình Đinh. Kỷ yếu hội nghị quốc tế “Biển đông 2012”. Tập 1: 58-65. ISBN 978-604-913-172-1. Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ.
17.Phan Thị Kim Hồng, 2011.Giun nhiều tơ (Polychaeta) ở vịnh Phan Thiết – tỉnh Bình Thuận. Hội nghị Khoa học và Công nghệ biển toàn quốc lần thứ V. Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Cộng nghệ, p. 211-216.
18.Phan Thị Kim Hồng, Hứa Thái Tuyến, Nguyễn An Khang, Hoàng Xuân Bền, Nguyễn Văn Long và Võ Sĩ Tuấn, 2011. Đa dạng loài động vật đáy trong thảm cỏ biển ở vịnh Nha Trang – Khánh Hòa. Hội nghị Khoa học và Công nghệ biển toàn quốc lần thứ V. Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Cộng nghệ, p. 170-177.
19.Phan Thị Kim Hồng, 2010. Họ Goniadidae (Annelida – Polychaeta) với sự mô tả ba loài mới phát hiện ở vùng biển Việt Nam. Hội nghị khoa học Kỷ niệm 35 năm Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam 1975-2010. Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, trang 266-270.
20.Phan Thị Kim Hồng, 2009. Giun nhiều tơ (Polychaeta) trong rạn san hô ở vịnh Nha Trang. Tuyển tập nghiên cứu biển. Tập XVI, trang 161-169.
21.Hứa Thái Tuyến, Nguyễn Văn Long, Phan Kim Hoàng, Hoàng Xuân Bền, Nguyễn An Khang, Đào Tấn Học, Phan Thị Kim Hồng, Võ Sĩ Tuấn, 2009. Thành phần, phân bố ốc không vỏ (Bộ Nudibranchia) trong rạn san hô vịnh Nha Trang. Tuyển tập Nghiên cứu biển. Tập XVI. 152 – 160.
+ Sách:
1. Hứa Thái Tuyến, Phan Thị Kim Hồng, Đào Tấn Hỗ, Nguyễn Thị Mỹ Ngân, Đào Tấn Học, 2009. Ảnh hưởng của hiện tượng tảo nở hoa đối với các quần xã sinh vật biển Bình Thuận. – Sinh vật đáy. Trong: Tảo độc hại trong vùng biển ven bờ Việt Nam. Nguyễn Ngọc Lâm và Đoàn Như Hải (chủ biên). Nhà xuất bản Khoa học và Công nghệ, ISBN: 978-604-913-003-8, 252-263.

 

 

Địa chỉ: 01 Cầu Đá, Nha Trang, Khánh Hòa, Việt Nam
Số điện thoại: 0905024732
Số fax: 
Email: ankhang10@gmail.com

   
Lý lịch khoa học

- Thạc sĩ chuyên ngành Công nghệ môi trường tại Học viện Công nghệ Á Châu (AIT), Thái  Lan. Năm tốt nghiệp: 2004.
- Cử nhân Ngành Nuôi trồng thủy sản, trường Đại học Thủy sản Nha Trang. Năm tốt nghiệp: 1997
- Tham gia Chương trình đào tạo cấp quốc gia về hệ sinh thái biển và quản lý ô nhiễm tại trường Đại học Putra Malaysia, từ tháng 6 – 8/2001
- Trình độ ngoại ngữ: nói và viết tiếng Anh thành thạo.
- Kỹ năng lặn sâu có khí tài: SCUBA Advance PADI.

Lĩnh vực quan tâm nghiên cứu

+ Nghiên cứu sinh học, sinh thái động vật da gai.
+ Nghiên cứu đa dạng sinh học động vật đáy và nguồn lợi động vật đáy biển.
+ Nghiên cứu các tác động lên rạn san hô.
+ Bảo tồn và quản lý tài nguyên biển.

 + Đề tài, dự án tham gia:

·2021-2023: “Điều tra, đánh giá hiện trạng nguồn lợi và đề xuất giải pháp bảo vệ, khai thác hợp lý nguồn lợi Chíp Chíp Paratapes undulatus (Born, 1778) trên vùng cửa sông thuộc địa phận thành phố Đà Nẵng”.
·2017-2022: Nghiên cứu một số quá trình tương tác Biển – Khí quyển – Lục địa và biến động môi trường ở Biển Đông với bối cảnh biến đổi khí hậu trong khuôn khổ chương trình IOC-WESTPAC. Đề tài độc lập cấp Nhà nước (Mã số: ĐTĐL.CN-28/17).
·2021-2022: “Nghiên cứu đa dạng một số nhóm sinh vật đáy vùng biển sâu và độc tố sinh học của một số loài san hô Zoanthid và vi tảo liên quan”, thuộc Nhiệm vụ hợp tác với Phân viện Viễn Đông, Viện Hàn lâm Khoa học Nga giai đoạn 2021-2022 “Khảo sát, nghiên cứu đa dạng sinh và hóa sinh lần thứ 7 giữa VAST-FREBRAS bằng tàu Viện sỹ Oparin trong vùng biển Việt Nam”.
·2015-2020: Dự án thành phần: ‘Xây dựng bộ sưu tập mẫu sinh vật biển Miền Nam Việt Nam’, thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
·2005 – 2022: Chương trình quan trắc môi trường biển ven bờ Miền Nam Việt Nam, thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường.
·2016-2020: Nhiệm vụ: “Di dời rạn san hô thuộc kênh thải nước làm mát Nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân 4 và giám sát san hô đã di dời trong 3 năm” (2016-2020). Chủ đầu tư: Ban quản lý Dự án Nhiệt điện Vĩnh Tân thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam; Nhà thầu: Viện Hải dương học. Vai trò của cá nhân: Điều phối viên
·2020: Quan trắc đa dạng sinh học Khu bảo tồn biển Phú Quốc. Nhiệm vụ Môi trường hàng năm do Vườn Quốc gia Phú Quốc tài trợ.
·2017-2019: Nghiên cứu so sánh khả năng chống chịu của rạn san hô tại các vùng biển Nam Việt Nam phục vụ bảo tồn đa dạng sinh học trong một thế giới đang biến đổi (Study on coral reef resilience in comparative areas in South Vietnam for marine biodiversity conservation in a changing world). Dự án PEER do USAID (Mỹ) tài trợ.
·2015-2018: Nghiên cứu đề xuất một số khu vực có thể phục hồi và tái tạo hệ sinh thái rạn san hô phục vụ du lịch sinh thái biển ở Khánh Hòa. Đề tài do Sở KH & CN Khánh Hòa tại trợ.
·2015-2017: Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trồng phục hồi rạn san hô khu vực biển ven bờ huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. Đề tài do Sở KH & CN Quảng Ngãi tài trợ.
·2014-2015: Đề tài “Đa dạng sinh học biển vùng biển Đông và cơ chế hỗ trợGiai đoạn 2014-2015: Cơ chế hỗ trợ đa dạng sinh học rạn san hô vùng biển Nam Trung Bộ. Cơ quan chủ trì: Viện Sinh học biển, Phân viện Viễn Đông, Viện Hàn lâm Khoa học Nga (VAST-FREBRAS).
·2013–2014: Dự án MFF (SSFA): “Bảo vệ các hệ sinh thái biển ở các nước thuộc Chương trình Rừng ngập mặn cho tương lai (MFF) - Sử dụng phương pháp Green Fins” (2013-2014), do Chương trình MFF tài trợ. Vai trò của cá nhân: Điều phối viên
·2012-2013: Nhiệm vụ khoa học hợp tác với Liên Bang Nga: “Nghiên cứu đặc điểm sinh sản của san hô và hải sâm ở vùng biển miền Trung Việt Nam (2012-2013)”. Vai trò của cá nhân: Điều phối viên
·2017 - 2018: Đề án: “Thí điểm thả nuôi giống trai nhân tạo gắn với bảo vệ, bảo tồn và tái tạo nguồn lợi thuỷ sản tại hòn Vang, xã Hòn Thơm, huyện Phú Quốc – Kiên Giang”, 2017
·2016-2017: Điều tra bổ sung và xác định khu vực đa dạng sinh học Vịnh Quy Nhơn. Nhiệm vụ do Dự án Ban Quản lý Dự án Nguồn lợi ven biển vì sự phát triển bền vững (CRSD) tỉnh Bình Định tài trợ.
·2016 – 2017: Hợp phần 2: Nghiên cứu quần xã sinh vật rạn san hô, động vật đáy vùng nước sâu, các hợp chất có khả năng kháng khuẩn, mức độ tích lũy kim loại nặng từ động vật thân mềm ở vùng biển Việt Nam. Thuộc Nhiệm vụ: Khảo sát, nghiên cứu đa dạng sinh học và hóa sinh lần thứ 5 giữa VAST- FEB RAS bằng tàu Viện sĩ Oparin trong vùng biển Việt Nam.
·2015-2017: Điều tra và đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng bền vững đối với tài nguyên đa dạng sinh học ở Khu Dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm – Hội An. Dự án do UBND TP. Hội An tài trợ.
·2011-2015: Dự án UNEP/GEF: “Trình diễn quản lý bền vững tài nguyên rạn san hô ở vùng biển ven bờ huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận, Việt Nam”. Dự án do Quỹ Môi trường Toàn cầu (GEF) và Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) tài trợ. Vai trò của cá nhân: Điều phối viên
·2011-2013: Phục hồi san hô cứng tại các khu bảo tồn biển. Đề tài cấp Bộ do Bộ NN & PTNT tài trợ.
·2010 -2011: “Hợp tác khảo sát tài nguyên sinh vật có chứa các hợp chất hoạt tính sinh học và đa dạng sinh học trong vùng biển Việt Nam” bằng tàu Viện sỹ Oparin, thuộc Nhiệm vụ hợp tác với Phân viện Viễn Đông, Viện Hàn lâm Khoa học Nga giai đoạn 2010-2011 (VAST-FREBRAS).
·2005-2007: Nghiên cứu và giám sát đa dạng sinh học và nguồn lợi sinh vật rạn san hô Phú Quốc. Dự án Điểm Trình diễn Rạn san hô và Thảm cỏ biển Phú Quốc UNEP/GEF/SCS do UNEP/GEF tài trợ.
+ Hoạt động khác:
-         Điều phối viên quốc gia Chương trình bảo vệ rạn san hô khỏi tác động của ngành công nghiệp bơi lặn biển giải trí (GREENFINS) thuộc UNEP và ReefWorld.
-         Tham gia hội thảo tập huấn về “Quy hoạch không gian biển xuyên biên giới và kinh tế xanh bền vững”, UNESCO tổ chức tại Hà Nội, tháng 12/2019
-         Tham gia Khóa tập huấn “Phương pháp đánh giá các CLB lặn biển theo tiêu chí Green Fins”, UNEP và Reefworld tổ chức, Nha Trang tháng 11/2013
-         Tham gia khóa tập huấn cấp khu vực Sáng kiến phân loại học toàn cầu (GTI) về Lý thuyết và thực hành phân loại học và quản lý bộ sưu tập động vật Hải sâm (Holothuroidea), Đại học Prince of Songkla, Thái Lan, tháng 9/2005
-         Tham gia khóa tập huấn về lặn khoa học; sinh thái học rạn san hô và các phương pháp khảo sát thực địa, Trung tâm Sinh thái biển nhiệt đới Bremen (Đức) tổ chức, 5/2005
-         Thành viên Đoàn khảo sát và nghiên cứu trên tàu Viện sĩ OPARIN, 2010 và 2016 thuộc Chương trình hợp tác nghiên cứu khoa học giữa Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam với Phân viện Viễn Đông thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Nga.
-         Thành viên đoàn khảo sát hỗn hợp JOMSRE Việt Nam – Phlippines, 2002
-         Phối hợp thực hiện “Xây dựng hai vườn ươm san hô trong vùng bảo vệ nghiêm ngặt của KBTB ở phía nam An Thới chủ trì bởi Ban quản lý Khu bảo tồn biển Phú Quốc, 10/2016
-         Tham gia Chương trình quan trắc chất lượng môi trường biển vùng nuôi trồng thủy sản vịnh Vân Phong, công ty Australis, 2019-2023.
 
CÔNG TRÌNH XUẤT BẢN
+ Bài báo khoa học:
1.      Đào Việt Hà, Vũ Tuấn Anh, Phan Tấn Lượm, Trương Sĩ Hải Trình, Đào Tấn Học, Phan Hồng Ngọc, Phan Kim Hồng, Nguyễn An Khang, Lê Trọng Dũng, Hoàng Trung Du, Võ Hải Thi, Trần Thị Lê Vân, Trần Thị Minh Huệ, Nguyễn Hồng Thu, Nguyễn Minh Hiếu, Huỳnh Thị Ngọc Duyên, Nguyễn Tâm Vinh, Hứa Thái Tuyến, Nguyễn Thị Thùy Dung, Lê Hùng Phú, 2020. Kết quả quan trắc môi trường biển ven bờ Miền Nam Việt Nam, năm 2019. NXB. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ. 212 trang (ISBN: 978-604-9955-74-7).
2.      Dolmatov I. Y., Yaroslav O. K., Lidia T. F., Nguyen An Khang. 2015. Asexual and sexual reproduction in holothurian Cladolabes schmeltzii. Invertebrate Reproduction & Development.
3.      Dolmatov, I.Yu., Kamenev, Ya. O., Nguyen An Khang, 2012. Fission in Cladolabes schmeltzii (holothuroidea, Echinodermata). Proceedings of Bien Dong Conference 2012
4.      Dolmatov, I.Yu., Nguyen An Khang, Kamenev, Ya. O., 2012. Asexual Reproduction, Evisceration, and Regeneration in Holothurians (Holothuroidea) from Nha Trang Bay of the South China Sea. Russian Journal of Marine Biology. Vol. 38, No. 3, pp. 243–252.
5.      Kamenev YO, Dolmatov IY, Frolova LT, Khang NA., 2013, The morphology of the digestive tract and respiratory organs of the holothurian Cladolabes schmeltzii (Holothuroidea, Dendrochirotida). 45 (2):126-39.
6.      Le Lan Huong, Vinh Le Thi, Tuyen Hua Thai, Clive Jones, Huynh Minh Sang, Nguyen Trung Kien, Nguyen Thi Kim Bich, Hong Phan Thi Kim, Khang Nguyen An, 2015. Comparative assessment of manufactured pellet feed and traditional trash fish feed on production of tropical rock lobster (Panulirus ornatus) and environmental effects in sea-cage culture in Vietnam. Proceedings of the Inter. Lobster Aquaculture Symposium, Lombok, Indonesia, 2014.
7.      Mai Xuân Đạt, Nguyễn Văn Long, Phan Thị Kim Hồng, Hứa Thái Tuyến, Nguyễn An Khang, Thái Minh Quang, 2022. Quần xã cá vùng triều san hô chết ở vịnh Vân Phong. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, 2, 11-24.
8.      Nguyễn An Khang, Phan Thị Kim Hồng, Hứa Thái Tuyến, Đào Tấn Học, 2012. Quần xã động vật đáy kích thước lớn trong đầm Thị Nại, Bình Định. Kỷ yếu Hội nghị quốc tế Biển Đông 2012.
9.      Nguyễn An Khang, Võ Sĩ Tuấn, Le Thi Thanh Thuy, Nguyễn Văn Long, Hứa Thái Tuyến, Trương Xuân Đưa, Nguyen Xuan Hoa, Phan Kim Hoang, Nguyen Xuan Vi, Le Thi Thu Thao, Dao Tan Học, 2010. Hiện trạng nguồn lợi và nguồn giống thủy sản trong Đầm Thị Nại qua phương pháp điều tra nguồn lợi vùng bờ có sự tham gia của cộng đồng. Tuyển tập nghiên cứu biển, tập 17.
10. Nguyen Cho, Nguyen An Khang, 2002. Distribution of zooplankton in The East Sea “Result of The Vietnam – Philippines joint Oceanographic and Marine Scientific Research Cruise, 2000”. Collection of Marine Research Works, Vol. XII, pp. 159 – 166
11. Nguyễn Văn Long, Hoàng Xuân Bền, Phan Kim Hoàng, Nguyễn An Khang, Nguyễn Xuân Hòa và Hứa Thái Tuyến, 2008. Đa dạng sinh học và nguồn lợi sinh vật rạn san hô vùng biển Phú Quốc. Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Quốc gia “Biển Đông-2007”, 12-14/9/2007, Nha Trang: 291-306.
12. Nguyễn Văn Long, Võ Sĩ Tuấn, Phan Kim Hoàng, Hứa Thái Tuyến, Nguyễn An Khang, Thái Minh Quang và Phan Thị Kim Hồng, 2014. Hệ sinh thái rạn san hô ở vịnh Vân Phong, tỉnh Khánh Hòa – Tình trạng và giải pháp quản lý. Tuyển tập Nghiên cứu Biển, 20: 121-134.
13. Phan Đức Ngại, Võ Sĩ Tuấn, Hứa Thái Tuyến, Nguyễn An Khang, 2013. Biến động nguồn lợi khai thác thủy sản trong đầm Thị Nại. Tuyển tập nghiên cứu biển, Tập 19, trang 143-151
14. Phan Duc Ngai, Vo Si Tuan, Hua Thai Tuyen, Nguyen An Khang, 2015. Characteristics of some key benthic fishery resources and current status of harvest at Thi Nai lagoon, Binh Dinh province. Vietnam Journal of Marine Science and Technology. 37(4): 418 – 428 (in Vietnamese).
15. Phan Đức Ngại, Võ Sĩ Tuấn, Nguyễn Văn Long, Hứa Thái Tuyến và Nguyễn An Khang, 2016. Đặc trưng nguồn lợi động vật đáy các vùng nước đầm miền Trung. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, 16(1): 80-88.
16. Phan Thị Kim Hồng, , Hứa Thái Tuyến, Nguyễn An Khang, Đào Tấn Học, 2014. Động vật đáy vịnh Vân Phong, tỉnh Khánh Hòa. Tuyển tập nghiên cứu biển, tập 20: 89 – 103.
17. Phan Thị Kim Hồng, Hứa Thái Tuyến, Nguyễn An Khang và các cộng sự khác, 2011. Đa dạng loài động vật đáy trong thảm cỏ biển ở vịnh Nha Trang – Khánh Hòa. Tuyển tập báo cáo: Hội nghị khoa học và công nghệ biển toàn quốc lần thứ V. Tập 4, trang 170 – 177
18. Phan Thị Kim Hồng, Nguyễn An Khang, Đào Tấn Học, Nguyễn Thị Mỹ Ngân, Hứa Thái Tuyến, 2019. Động vật đáy vùng triều đảo Lý Sơn. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, Tập 19, Số 4A; 2019: 287–297.
19.Trịnh Thế Hiếu, Nguyễn An Khang, và cộng sự, 2011. The results of joint russian –vietnamese expedition in the economic zone of vietnam sea on the r/v “Akademic Oparin”, 5/2010 (đã chấp nhận đăng ở Kỷ yếu hội nghị hợp tác Việt Nga 5/2010).

 

 

Địa chỉ: 01 Cầu Đá, Nha Trang, Khánh Hòa, Việt Nam
Sô điện thoại: 0905177891
Số fax: 0258.3590034
Email: minhquang0907@gmail.com

   
Lý lịch khoa học
Nghiên cứu sinh chuyên ngành: Thủy sinh vật học – Học viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam – Khóa 2-2022.
Thạc sĩ chuyên ngành: Quản lý Hệ sinh thái Biển và Biến đổi khí hậu – Chương trình NOHED - Đại học Nha Trang - Năm tốt nghiệp: 2017.
Cử nhân: Quản lý Môi trường và Nguồn lợi thủy sản - Đại học Nha Trang   - Năm tốt nghiệp: 2011.
Kỹ năng lặn sâu có khí tài: SCUBA Advanced.
Lĩnh vực quan tâm nghiên cứu

 ·       Nghiên cứu sinh học, sinh thái san hô, hải miên và rạn san hô.
·        Nghiên cứu đa dạng sinh học và nguồn lợi sinh vật biển.
·        Bảo tồn và quản lý tài nguyên biển.
·        Ứng dụng GIS-viễn thám vào quản lý không gian vùng bờ.

 + CÁC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÃ THAM GIA:

·        2019-2021: Nghiên cứu cơ chế phát tán nguồn giống và tính liên kết quần thể nguồn lợi nâng cao hiệu quả quản lý các khu bảo tồn vùng biển ven bờ từ Quảng Trị đến Kiên Giang. Mã số KC.09.41/16-20. Đề tài cấp: Nhà nước KC.09.41/16-20 Vai trò: Thư ký, thành viên chính.
·        2020: Thành phần loài hải miên thuộc họ Tetillidae (Tetractinellida, Demospongiae) ở vùng biển từ Thừa Thiên Huế đến Kiên Giang. Đề tài cấp: Cơ sở Viện Hải dương học Vai trò: Chủ nhiệm đề tài.
·        2020: Quan trắc đa dạng sinh học hệ sinh thái rạn san hô vùng biển ven bờ tỉnh Khánh Hòa năm 2020. Nhiệm vụ Môi trường do Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường Khánh Hòa tài trợ.
·        2019: Lập phương án quản lý rừng bền vững Vườn quốc gia Côn Đảo giai đoạn 2020-2030 (Hợp phần biển). Đề tài cấp: Cấp tỉnh – Bà Rịa – Vũng Tàu Vai trò: Thư ký, thành viên chính.
·        2018-2019: Điều tra, khảo sát hiện trạng đa dạng sinh học và đề xuất điều chỉnh phạm vi, diện tích các phân khu chức năng trong Khu bảo tồn biển Phú Quốc. Dự án do Công ty TNHH Mặt trời Phú Quốc tài trợ. Thành viên
·        2018: Thành phần loài, phân bố và mật độ Hải miên tại một số khu vực phía nam Việt Nam. Đề tài cấp: Cơ sở Viện Hải dương học Vai trò: Chủ nhiệm đề tài.
·        2018: Nghiên cứu thành phần loài Hải miên ở khu bảo tồn biển Lý Sơn, Quảng Ngãi. Đề tài cấp: Cơ sở Viện Hải dương học Vai trò: Chủ nhiệm đề tài.
·        2018: Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trồng phục hồi rạn san hô khu vực biển ven bờ huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. . Đề tài cấp: Cấp tỉnh – Quảng Ngãi Vai trò: Thư ký, thành viên chính.
·        2018: Nghiên cứu đề xuất một số khu vực có thể phục hồi và tái tạo hệ sinh thái rạn san hô phục vụ du lịch sinh thái biển ở Khánh Hòa. Đề tài cấp: Cấp tỉnh – Khánh Hòa Vai trò: Thành viên chính.
·        2017-2022: Nghiên cứu một số quá trình tương tác Biển – Khí quyển – Lục địa và biến động môi trường ở Biển Đông với bối cảnh biến đổi khí hậu trong khuôn khổ chương trình IOC-WESTPAC. Đề tài độc lập cấp Nhà nước (Mã số: ĐTĐL.CN-28/17). Thành viên.
·        2017-2021: Nghiên cứu so sánh khả năng chống chịu của rạn san hô tại các vùng biển Nam Việt Nam phục vụ bảo tồn đa dạng sinh học trong một thế giới đang biến đổi (Study on coral reef resilience in comparative areas in South Vietnam for marine biodiversity conservation in a changing world). Dự án PEER do USAID (Mỹ) tài trợ.
·        2017-2019: Nghiên cứu tính liên kết giữa các hệ sinh thái của một số nguồn lợi cá quan trọng phục vụ khai thác bền vững ở Khu dự trữ Sinh quyển Thế giới Cù Lao Chàm – Hội An. Đề tài cấp Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam VAST06.02/17-18. Thành viên
·        2017: Đánh giá sự thay đổi độ phủ và bệnh của quần xã san hô tạo rạn vùng biển ven bờ Ninh Hải sau biến cố tẩy trắng năm 2016. Đề tài cấp: Cơ sở Viện Hải dương học Vai trò: Chủ nhiệm đề tài.
·        2016-2017: Điều tra bổ sung và xác định khu vực đa dạng sinh học Vịnh Quy Nhơn. Nhiệm vụ do Dự án Ban Quản lý Dự án Nguồn lợi ven biển vì sự phát triển bền vững (CRSD) tỉnh Bình Định tài trợ. Thành viên
·        2016: Đánh giá mức độ tẩy trắng và bệnh của quần xã san hô tạo rạn vùng biển ven bờ Ninh Hải, Ninh Thuận dưới ảnh hưởng của hiện tượng El Nino. Đề tài cấp: Cơ sở Viện Hải dương học Vai trò: Chủ nhiệm đề tài.
·        2015-2018: Nghiên cứu đề xuất một số khu vực có thể phục hồi và tái tạo hệ sinh thái rạn san hô phục vụ du lịch sinh thái biển ở Khánh Hòa. Đề tài do Sở KH & CN Khánh Hòa tại trợ.Thành viên.
·        2015: Nghiên cứu thiết lập một số khu duy trì nguồn giống thủy sản (Fisheries refugia) ở Việt Nam. Đề tài cấp: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Vai trò: Thành viên chính.
·        2014-2015: Đánh giá đa dạng sinh học khu bảo tồn biển Vịnh Nha Trang. Nhiệm vụ môi trường do UBND TP. Nha Trang tài trợ. Thành viên.
·        2014: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ phục hồi san hô cứng ở một số khu bảo tồn biển trọng điểm. Đề tài cấp: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Vai trò: Thành viên.
·        2014: Nghiên cứu đa dạng sinh vật đáy ở vùng biển sâu trên thềm lục địa Việt Nam; Thành phần loài Hải miên trên một số rạn san hô Việt Nam. Điều tra các độc tố TTX, PSPs, DSP và ASP ở một số loài sinh vật đáy (Da gai, Giáp xác, Nhuyễn thể)” trong Nhiệm vụ “Nghiên cứu đa dạng sinh học và hóa sinh trong chuyến khảo sát chung Việt Nam - L.B.Nga lần thứ 4 trên tàu nghiên cứu “ Viện sỹ Oparin” trong vùng biển Việt Nam”. Đề tài cấp: Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam Vai trò: Thành viên.
·        2013-2014: Điều tra khảo sát, đánh giá hiện trạng tài nguyên sinh vật, môi trường tự nhiên các HST ven đảo Thổ Chu phục vụ lượng giá kinh tế các HST ven đảo thuộc Đề tài: “Lượng giá kinh tế các hệ sinh thái biển đảo tiền tiêu phục vụ phát triển bền vững một số đảo tiền tiêu ở vùng biển ven bờ Việt Nam” Mã số KC 09-08/11-15.. Đề tài cấp: Nhà nước KC 09-08/11-15. Vai trò: Thư ký, Thành viên.
·        2012-2014: Nghiên cứu thiết lập một số khu duy trì nguồn giống thủy sản (Fisheries refugia) ở Việt Nam. Đề tài cấp Bộ do Bộ NN & PTNT tài trợ.
·        2012: Khảo sát đa dạng sinh học và đề xuất phân vùng sử dụng bền vững tài nguyên khu vực Hòn Gầm Ghì, Phú Quốc. Dự án do Công ty Cổ phần Du lịch VERANDA tài trợ. Thành viên.
·        2011-2012: Định hướng quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học khu vực Nha Phu – Hòn Hèo và Thủy Triều – Bắc Bán đảo Cam Ranh. Nhiệm vụ môi trường tỉnh Khánh Hòa, do Sở Tài nguyên và Môi trường Khánh Hòa tài trợ. Thành viên.
·        2011-2015: Trình diễn quản lý bền vững tài nguyên rạn san hô ở vùng biển ven bờ huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận, Việt Nam. Dự án do Quỹ Môi trường Toàn cầu (GEF) và Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) tài trợ. Thành viên
·        2011-2013: Phục hồi san hô cứng tại các khu bảo tồn biển. Đề tài cấp Bộ do Bộ NN & PTNT tài trợ. Thành viên.
·        2010-2012: Nghiên cứu cơ sở khoa học để bảo vệ đa dạng sinh học vùng Bình Cang – Nha Phu, tỉnh Khánh Hòa. Đề tài KH & CN cấp tỉnh do Sở KH & CN Khánh Hòa tài trợ.
·        2010-2012: Nghiên cứu cơ sở khoa học để bảo vệ đa dạng sinh học vùng Bình Cang – Nha Phu, tỉnh Khánh Hòa. Đề tài KH & CN cấp tỉnh do Sở KH & CN Khánh Hòa tài trợ. Thành viên
 
CÔNG TRÌNH XUẤT BẢN
1.      Long, N. V., & Quang, T. M. (2012). Exploitation status of marine resources in Nha Phu bay. International Conference on Bien Dong 2012, 1, 76–86.
2.      Quang, T. M. (2013). A review of the diversity of Sponges (Porifera) in Vietnam. The 2nd International Workshop on Marine Bioresources of Viet Nam, 109–115.
3.      Quang, T. M., Hoàng, P. K., & Tuấn, V. S. (2014). Quần xã san hô cứng xung quanh đảo Thổ Chu (Coral communities in the coastal waters of Tho Chu Islands). Hội Nghị Khoa Học Toàn Quốc về Sinh Học Biển và Phát Triển Bền Vững (Marine Biology and Sustainable Development), 177–184.
4.      Long, N. V. N. ., Tuan, V. . V. S., Hoang, P. K. P. ., Tuyen, H. T. H. ., Khang, N. A. N. ., Quang, T. . T. M., & Hong, P. T. K. P. T. . (2014). CORAL REEFS IN VAN PHONG BAY, KHANH HOA PROVINCE: STATUS AND MANAGEMENT PERSPECTIVES. Collection of Marine Research Works, 20, 121–134.
5.      Lim, S., Putchakarn, S., Thai, M., Wang, D., & Huang, Y. M. (2016). Inventory of sponge fauna from the Singapore Strait to Taiwan Strait along the western coastline of the South China Sea. Raffles Bulletin of Zoology, Supplement(34), 104–129.
6.      Long, N. V., Quang, T. M., & Đạt, M. X. (2016). Nguồn lợi và nguồn giống hải sản trong vịnh Nha Trang. Tạp Chí Khoa Học và Công Nghệ Biển, 16(4), 426–436. https://doi.org/10.15625/1859-3097/16/4/7827
7.      Quang, T. M. (2017). Tổng quan tình hình nghiên cứu Hải miên ở Việt Nam. Tạp Chí Khoa Học và Công Nghệ Biển, 17(4A), 98–107. https://doi.org/10.15625/1859-3097/17/4A/13265
8.      Tuyến, H. T., & Quang, T. M. (2017). ĐỘNG VẬT THÂN MỀM (CHÂN BỤNG VÀ HAI MẢNH VỎ) TRONG RẠN SAN HÔ Ở VÙNG BIỂN TỈNH BÌNH ĐỊNH, VIỆT NAM. Tạp Chí Khoa Học và Công Nghệ Biển, 17(4A), 135–146. https://doi.org/10.15625/1859-3097/17/4A/13278
9.      Quang, T. M., Tuyến, H. T., & Khang, N. A. (2018). Thành phần loài và phân bố của Thân mềm và Da gai rạn san hô trong chuyến khảo sát trên tàu Viện sĩ OPARIN năm 2016-2017. Tạp Chí Khoa Học và Công Nghệ Biển, 18(4A), 81–92. https://doi.org/10.15625/1859-3097/18/4A/13639.
10.Ben, H. X., Long, N. Van, Tuyen, H. T., Hoang, P. K., & Quang, T. M. (2018). Đa Dạng Sinh Học Và Đặc Điểm Quần Xã Sinh Vật Rạn San Hô Ở Khu Bảo Tồn Biển Lý Sơn, Quảng Ngãi. Tạp Chí Khoa Học và Công Nghệ Biển, 18(2), 150–160. https://doi.org/10.15625/1859-3097/18/2/8784.
11.Bền, H. X., Quang, T. M., Hoàng, P. K., Đạt, M. X., Tuyến, H. T., & Khang, N. A. (2018). Đánh giá tỉ lệ sống và tốc độ tăng trưởng của một số loài san hô phục hồi ở khu bảo tồn biển Lý Sơn, Quảng Ngãi. Tạp Chí Khoa Học và Công Nghệ Biển, 18(4A), 93–99. https://doi.org/10.15625/1859-3097/18/4A/13640
12.Cường, Đ. X., Bội, V. N., Nhân, T. K. T., Hiền, N. T. P., & Quang, T. M. (2018). THÀNH PHẦN LOÀI VÀ HOẠT CHẤT SINH HỌC CỦA HẢI MIÊN Ở VÙNG BIỂN NAM TRUNG BỘ , VIỆT NAM. Tapk Chí Khoa Học - Công Nghệ Thủy Sản, 3, 17–25.
13.Hung, L. D., Ly, B. M., Hao, V. T., Trung, D. T., Trang, V. T. D., Trinh, P. T. H., Ngoc, N. T. D., & Quang, T. M. (2018). Purification, characterization and biological effect of lectin from the marine sponge Stylissa flexibilis (Lévi, 1961). Comparative Biochemistry and Physiology Part B: Biochemistry and Molecular Biology, 216(July 2017), 32–38. https://doi.org/10.1016/j.cbpb.2017.11.008
14.Xuan Cuong, D., Boi, V. N., Nhan, T. K. T., Dong, D. H., Quang, T. M., Kim Tram, P. T., & Tuyen, D. T. T. (2019). Dr. Pi Polyphenol Content, Phytochemistry Compositions And Antioxidant Activity Of Different Extracts From Marine Sponge Aaptos suberitoides Grown In Nhatrang Bay, Vietnam. International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, 11(9), 80–86. https://doi.org/10.22159/ijpps.2019v11i9.34003
15.Ben, H. X., & Quang, T. M. (2019). Biodiversity and characteristic of octocoral communities ( Octocorallia : Alcyonacea and Gorgonacea ) in Cu Lao Cham Marine Protected Area , Quang Nam province. Vietnam Journal of Marine Science and Technology, 19(4), 589–599.
16.Ki, D.-W., Awouafack, M. D., Wong, C. P., Nguyen, H. M., Thai, Q. M., Ton Nu, L. H., & Morita, H. (2019). Brominated Diphenyl Ethers Including a New Tribromoiododiphenyl Ether from the Vietnamese Marine Sponge Arenosclera sp. and Their Antibacterial Activities. Chemistry & Biodiversity, 16(3), e1800593.
17.Hoang, P. K., Tuan, V. S., Quang, T. M., Hoc, D. T., & Tuyen, H. T. (2020). Bleaching of coral in Nha Trang , Ninh Thuan , Con Dao and Phu Quoc islands in June – July 2019. Vietnam Journal of Marine Science and Technology, 20(4A), 55–60.
18.Ki, D., Kodama, T., El‐Desoky, A. H., Wong, C. P., Nguyen, H. M., Do, K. M., Thai, Q. M., Ton Nu, L. H., & Morita, H. (2020). Chemical Constituents of the Vietnamese Marine Sponge Gelliodes sp. and Their Cytotoxic Activities. Chemistry & Biodiversity, cbdv.202000303. https://doi.org/10.1002/cbdv.202000303.
19.Quang, T. M. (2020). Morphology , abundance and the invasiveness of coral-killing sponge Chalinula nematifera ( Porifera : Demosponigiae ) from Con Dao National Park, Vietnam. Vietnam Journal of Marine Science and Technology, 20(4A), 95–103. https://doi.org/10.15625/1859-3097/15651
20.Vo, S. T., Phan, K. H., Hua, T. T., Thai, M. Q., & Hoang, X. Ben. (2020). Genus-specific bleaching at Con Dao Islands, Southern Vietnam, June 2019. Galaxea, Journal of Coral Reef Studies, 22(1), 27–28. https://doi.org/10.3755/galaxea.22.1_27.
21.Thoa, N. K., Duy, Đ. A., Tuấn, B. M., Hướng, T. V., Giỏi, P. V., Dung, Đ. T., Long, N. V., & Quang, T. M. (2021). Các loài thực vật ngập mặn thực thụ phân bố tại khu vực hạ lưu sông Thạc Hãn, tỉnh Quảng Trị. Khoa Học và Công Nghệ Nghề Cá Biển, 2, 14–21.
22.Duy, Đ. A., Hướng, T. V., Tuấn, B. M., Giỏi, P. V., Thoa, N. K., Long, N. V., & Quang, T. M. (2021). Nguồn giống một số loài thủy sản tại các bãi giống quan trọng khu vực biển ven đảo Cồn Cỏ và lân cận (Cửa Tùng và Cửa Việt). Tạp Chí Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, Tháng 11, 170–180.
23.Long, N. Van, Mai, X. D., & Thai, M. Q. (2021). Reef related fisheries resources, spawning and nursery grounds of target species in Quy Nhon bay, Binh Dinh province. Vietnam Journal of Marine Science and Technology, 21(4 SE-Articles). https://doi.org/10.15625/1859-3097/16448.
24.Hoang, X. Ben, Thai, M. Q., Minh-Thu, P., Pham, X. K., Tung, N. N., & Dao, H. V. (2022). Antipredator Defenses in Soft Corals of the Genus Sarcophyton (Octocorallia; Alcyoniidae) from Coastal Waters of Central Vietnam. Russian Journal of Marine Biology, 48(2), 122–128. https://doi.org/10.1134/S1063074022020055.
25.Thái Minh Quang. (2022). Bước đầu nghiên cứu thành phần loài hải miên phân bố trên rạn san hô quanh đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. Kỷ Yếu Hội Thảo Quốc Tế Biển Đông 2022 - ISBN:978-604-357-067-0, 98–107.
26.Hoàng Xuân Bền, Thái Minh Quang và Phan Kim Hoàng. (2022). Ghi nhận mới về loài san hô cứng Anacropora spinosa Rehberg, 1892 ở quần đảo Trường Sa, Việt Nam. Kỷ Yếu Hội Thảo Quốc Tế Biển Đông 2022 - ISBN:978-604-357-067-0, 108–113.
27.Nguyen Van Long, Mai, D. X., Thai, Q. M., & Vo, T. S. (2023). Juvenile yield and adult abundance, genetic diversity and structure, and linkages among marine habitats for goldlined spinefoot (Siganus guttatus) in the coastal waters of Vietnam. Fishery Bulletin, 121(1–2), 17–29. https://doi.org/10.7755/FB.121.1-2.2.
28.Hoang, X. Ben, Quang, M., Xuan, T., Nguyen, V., & Dao, V. H. (2023). Morphological Observations Reveal New Record of Sarcophyton cherbonnieri Tixier ‑ Durivault , 1958 ( Octocorallia : Alcyonacea : Alcyoniidae ) in Vietnam. National Academy Science Letters, 1958, 10–13. https://doi.org/10.1007/s40009-023-01302-2.

 

 
Địa chỉ: 01 Cầu Đá, Nha Trang, Khánh Hòa, Việt Nam
Số điện thoại: 0985691085
Số fax: 
Email: maixuandat2014@gmail.com
   
Lý lịch khoa học
- Thạc sĩ Động vật học tại trường Đại học Huế, Việt Nam. Năm tốt nghiệp: 2014.
- Cử nhân Sinh học tại trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng. Năm tốt nghiệp: 2010.
- Trình độ ngoại ngữ: tiếng anh B.
- Kỹ năng lặn sâu có khí tài: SCUBA Open Water.
Lĩnh vực quan tâm nghiên cứu
+ Nghiên cứu sinh học, sinh thái cá rạn san hô.
+ Nghiên cứu đa dạng sinh học và nguồn lợi sinh vật biển.
+ Phục hồi và bảo tồn hệ sinh thái biển. 
+ Đề tài, dự án chủ trì:
·2022: Giám sát hệ sinh thái rạn san hô Khu bảo tồn Biển Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi năm 2022 do Ban quản lý KBT Lý Sơn tài trợ.
·2021: Quần xã cá vùng triều san hô chết ở vịnh Vân Phong, tỉnh Khánh Hòa. Đề tài cấp cơ sở Viện Hải dương học.
·2019 – 2020: Khảo sát và Tư vấn phục hồi san hô tại khu vực Bãi Tiên, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa. Dự án do công ty Vega City tài trợ.
·2019: Giám sát hệ sinh thái rạn san hô Khu bảo tồn Biển Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi năm 2019 do Ban quản lý KBT Lý Sơn tài trợ.
+ Đề tài, dự án tham gia:
·2020-2023: Tư vấn lập kế hoạch rà soát, điều chỉnh phân khu chức năng và ranh giới Khu bảo tồn biển Hòn Cau, tỉnh Bình Thuận. Đề án do sở KH&CN tỉnh Bình Thuận tài trợ.
·2019-2023: Xây dựng bộ chỉ tiêu sinh học để đánh giá và cảnh báo môi trường tại các khu vực nuôi thủy sản tập trung trong vùng ven bờ Nam Trung Bộ. Đề tài cấp Viện HL VAST06.03/19-20.
·2017-2022: Nghiên cứu một số quá trình tương tác Biển – Khí quyển – Lục địa và biến động môi trường ở Biển Đông với bối cảnh biến đổi khí hậu trong khuôn khổ chương trình IOC-WESTPAC. Đề tài độc lập cấp Nhà nước (Mã số: ĐTĐL.CN-28/17).
·2021: Quan trắc, đánh giá đa dạng sinh học hệ sinh thái thảm cỏ biển (trong khu bảo tồn biển Lý Sơn năm 2021) do Ban quản lý KBT Lý Sơn tài trợ.
·2019-2021: Nghiên cứu cơ chế phát tán nguồn giống và tính liên kết quần thể nguồn lợi nâng cao hiệu quả quản lý các khu bảo tồn vùng biển ven bờ từ Quảng Trị đến Kiên Giang. Đề tài cấp Quốc gia KC.09.41/16-20 do Bộ KH & CN tài trợ.
·2019-2020: Nghiên cứu xác định và đề xuất giải pháp quản lý bãi đẻ và ương giống của các loài hải sản trong Khu Bảo tồn biển Cù Lao Chàm. Dự án do Ban Quản lý KBTB Cù Lao Chàm tài trợ.
·2020: Quan trắc đa dạng sinh học hệ sinh thái rạn san hô vùng biển ven bờ tỉnh Khánh Hòa năm 2020. Nhiệm vụ Môi trường do Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường Khánh Hòa tài trợ.
·2018-2019: Điều tra, khảo sát hiện trạng đa dạng sinh học và đề xuất điều chỉnh phạm vi, diện tích các phân khu chức năng trong Khu bảo tồn biển Phú Quốc. Dự án do Công ty TNHH Mặt trời Phú Quốc tài trợ.
·2017-2019: Nghiên cứu so sánh khả năng chống chịu của rạn san hô tại các vùng biển Nam Việt Nam phục vụ bảo tồn đa dạng sinh học trong một thế giới đang biến đổi (Study on coral reef resilience in comparative areas in South Vietnam for marine biodiversity conservation in a changing world). Dự án PEER do USAID (Mỹ) tài trợ.
·2017-2019: Nghiên cứu tính liên kết giữa các hệ sinh thái của một số nguồn lợi cá quan trọng phục vụ khai thác bền vững ở Khu dự trữ Sinh quyển Thế giới Cù Lao Chàm – Hội An. Đề tài cấp Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam VAST06.02/17-18.
·2015-2018: Nghiên cứu đề xuất một số khu vực có thể phục hồi và tái tạo hệ sinh thái rạn san hô phục vụ du lịch sinh thái biển ở Khánh Hòa. Đề tài do Sở KH & CN Khánh Hòa tại trợ.
·2018: Quan trắc đa dạng sinh học hệ sinh thái rạn san hô vùng biển ven bờ tỉnh Khánh Hòa năm 2018. Nhiệm vụ Môi trường do Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường Khánh Hòa tài trợ.
·2016-2017: Điều tra bổ sung và xác định khu vực đa dạng sinh học Vịnh Quy Nhơn. Nhiệm vụ do Dự án Ban Quản lý Dự án Nguồn lợi ven biển vì sự phát triển bền vững (CRSD) tỉnh Bình Định tài trợ.
·2016-2017: Đánh giá sự thay đổi độ phủ và bệnh của quần xã san hô tạo rạn vùng biển ven bờ Ninh Hải sau biến cố tẩy trắng năm 2016. Đề tài cấp cơ sở Viện Hải dương học.
·2016: Quan trắc đa dạng sinh học hệ sinh thái rạn san hô vùng biển ven bờ tỉnh Khánh Hòa năm 2016. Nhiệm vụ Môi trường do Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường Khánh Hòa tài trợ.
·2016: Đánh giá đa dạng sinh học của hệ sinh thái vùng triều tại đảo Lý Sơn. Nhiệm vụ do Chi cục Biển và Hải đảo tỉnh Quãng Ngãi tài trợ
·2015-2017: Điều tra và đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng bền vững đối với tài nguyên đa dạng sinh học ở Khu Dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm – Hội An. Dự án do UBND TP. Hội An tài trợ.
·2015-2017: Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trồng phục hồi rạn san hô khu vực biển ven bờ huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. Đề tài do Sở KH & CN Quảng Ngãi tài trợ.
·2014-2015: Đánh giá đa dạng sinh học khu bảo tồn biển Vịnh Nha Trang. Nhiệm vụ môi trường do UBND TP. Nha Trang tài trợ.
+ Hoạt động khác:
- Tham dự khóa tập huấn của IOC/WESTPAC lần thứ hai về "Nghiên cứu và giám sát những tác động sinh thái học của axít hóa đại dương đối với hệ sinh thái rạn san hô” từ ngày 24/08/2015 đến 29/08/2015 tại Trung tâm sinh học biển Phuket, Thái Lan.
- Hoàn thành khóa tập huấn và được cấp giấy chứng nhận “Phục hồi và quản lý rạn san hô phục vụ du lịch sinh thái ở Khánh Hòa” do Viện Hải Dương Học tổ chức tại Nha Trang, Khánh Hòa, Việt Nam từ ngày 18 – 24/11/2015.
- Tham gia Hội nghị khoa học Biển Đông tại Viện Hải dương học vào năm 2002 và 2007.
 
CÔNG TRÌNH XUẤT BẢN
+ Bài báo khoa học:
1.      Long V. Nguyen, Dat X. Mai, Quang M. Thai and Tuan S. Vo, 2023. Juvenile yield and adult abundance, genetic diversity and structure, and linkages among marine habitats for goldlined spinefoot (Siganus guttatus) in the coastal waters of Vietnam. Fishery Bulletin, 121:17–29. doi: 10.7755/FB.121.1-2.2
2.      Hua Thai Tuyen, Phan Thi Kim Hong, Nguyen An Khang, Mai Xuan Dat, Nguyen Trung Hieu, Nguyen Ngoc Anh Thu, 2023. Species composition and distribution of mollusca on dead coral from Central to North Vietnam. Vietnam Journal of Marine Science and Technology, 23 (2) 169 – 180.
3.      Mai Xuân Đạt, Nguyễn Văn Long, Phan Thị Kim Hồng, Hứa Thái Tuyến, Nguyễn An Khang, Thái Minh Quang, 2022. Quần xã cá vùng triều san hô chết ở vịnh Vân Phong. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, 2, 11-24.
4.      Dao Tan Hoc, Ho Van The, Vo Si Tuan, Nguyen Van Long, Phan Kim Hoang, Thai Minh Quang, Mai Xuan Dat & Dean R. Jerry, 2022. Investigation of population genetic structure of the pink anemonefish (Amphiprion perideraion) in the Southern coast of Viet Nam. International Journal of Agriculture & Environmental Science, 9(3): 25-34. doi.org/10.14445/23942568/IJAES-V9I3P104
5.      Phan Thi Kim Hong, Nguyen Ngoc Anh Thu, Dao Tan Hoc, Nguyen An Khang, Hua Thai Tuyen, Mai XuanDat, and Ho Thị Hoa, 2022. Macrobenthic community status at coastal cage aquaculture area in Xuan Dai bay, Phu Yen province, Vietnam. Vietnam Journal of Marine Science and Technology, 22(2), 189–198.
6.      Vo Si Tuan, Ho Son Lam, Dang Tran Tu Tram, Phan Kim Hoang, Doan Van Than, and Mai Xuan Dat, 2022. A study on the spawning season of 3 Acropora species in Nha Trang bay, Southern waters of Vietnam. Vietnam Journal of Marine Science and Technology, 22(1), 21–28.
7.      Mai Xuân Đạt, Nguyễn Trung Hiếu, 2022. Hiện trạng cá rạn san hô vùng biển ven bờ Bắc Trung Bộ. Kỷ yếu hội nghị quốc tế "Biển Đông 2022". Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ, 181-196.
8.      Nguyễn Trung Hiếu, Võ Văn Quang, Mai Xuân Đạt, Đặng Thúy Bình, 2022. Hiện trạng thảm cỏ biển đảo Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi). Kỷ yếu hội nghị quốc tế "Biển Đông 2022". Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ, 306-316.
9.      Hoàng Xuân Bền, Hoàng Thị Thùy Dương, Trần Công Thịnh, Mai Xuân Đạt, 2022. Kỷ yếu hội nghị quốc tế "Biển Đông 2022". Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ, 879-889.
10.Nguyen Van Long, Mai Xuan Dat and Thai Minh Quang, 2021. Reef related fisheries resources, spawning and nursery grounds of target species in Quy Nhon bay, Binh Dinh province. Vietnam Journal of Marine Science and Technology, 21(4): 529-539. doi.org/10.15625/1859-3097/16448
11.Mai Xuân Đạt, Nguyễn Văn Long, Phan Thị Kim Hồng, Hoàng Xuân Bền, 2021. Hiện trạng và biến động quần xã cá rạn san hô ở Khu Bảo tồn biển Hòn
Cau, tỉnh Bình Thuận. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, 21(4A): 153-172. doi.org/10.15625/1859-3097/16715
12.Long Van Nguyen and Dat Xuan Mai, 2020. Reef fish fauna of Vietnam. Marine Biodiversity 50, Article number: 100. doi.org/10.1007/s12526-020-01131-2.
13.Nguyen V.L., Dao T.H., Mai X.D., Do T.C.T. and H.T. Nguyen, 2020. Spatial and seasonal distribution of recruitment and population connectivity of Lutjanus argentimaculatus among marine habitats in the World Biosphere Reserve of Cu Lao Cham-Hoi An. Russian Journal of Marine Biology, 46(3): 188-198. doi: 10.1134/S1063074020030098
14.Mai Xuân Đạt, Nguyễn Văn Long và Phan Thị Kim Hồng, 2020. Cá rạn san hô ở vùng biển ven bờ tỉnh Ninh Thuận. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, 20(4A): 125-139.
15.Võ Sĩ Tuấn, Hoàng Xuân Bền, Trần Đình Huệ, Hứa Thái Tuyến, Phan Kim Hoàng, Mai Xuân Đạt, Nguyễn Trung Hiếu, 2020. Đánh giá hiệu quả bảo tồn biển của Vườn Quốc gia Côn Đảo, giai đoạn 2009-2019. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, Tập 20, Số 4B: 243–250.
16.Nguyễn Văn Long và Mai Xuân Đạt, 2020. Ðặc trưng nguồn lợi cá trong các hệ sinh thái ở khu dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm - Hội An. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, 20(1): 105-120. doi.org/10.15625/1859-3097/20/1/13553
17.Mai Xuân Đạt, 2019. Cá rạn san hô trong các bãi ngầm và đảo đá ở vùng biển ngoài khơi tỉnh Bình Thuận. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, tập 19(4A), 2019, trang 259 – 271.
18.Nguyễn Trung Hiếu, Hoàng Xuân Bền, Mai Xuân Đạt, 2019. Thành phần loài rong biển trong thảm cỏ biển Phú Quốc. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, tập 19(4A), 2019, trang 229 – 240.
19.Võ Sĩ Tuấn, Hứa Thái Tuyến, Nguyễn Văn Long, Phan Kim Hoàng, Hoàng Xuân Bền và Mai Xuân Đạt, 2018. Đánh giá hiệu quả tại các mô hình doanh nghiệp tham gia quản lý rạn san hô vì mục đích du lịch sinh thái ở vịnh Nha Trang. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, 18(4A): 73-80.
20.Hoàng Xuân Bền, Thái Minh Quang, Phan Kim Hoàng, Mai Xuân Đạt, Hứa Thái Tuyến, Nguyễn An Khang, 2018. Đánh giá tỉ lệ sống và tốc độ tăng trưởng của một số loài san hô phục hồi ở Khu bảo tồn biển Lý Sơn, Quãng Ngãi. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, tập 18(4A), 2018, trang 93 – 99.
21.Nguyễn Văn Long và Mai Xuân Đạt, 2018. Hiện trạng khai thác nguồn lợi thủy hải sản ở Khu dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm-Hội An. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, 18(4A): 115-128. doi: 10.15625/1859-3097/18/4A/9844.
22.Mai Xuân Đạt, Nguyễn Văn Long, 2017. Thành phần loài và phân bố của họ cá mào gà (Blenniidae) trong vịnh Nha Trang. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, tập 17(4A), 2017, trang 87 – 97.
23.Mai Xuân Đạt, Phan Thị Kim Hồng, 2017. Thành phần loài và phân bố của quần xã cá trong hệ sinh thái vùng triều khu bảo tồn biển Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, tập 17(4A), 2017, trang 177 – 187.
24.Nguyễn Văn Long, Thái Minh Quang và Mai Xuân Đạt, 2016. Nguồn lợi và nguồn giống hải sản trong vịnh Nha Trang. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, 16(4): 426-436. doi: 10.15625/1859-3097/16/4/7827.
25.Võ Văn Phú, Mai Xuân Đạt, Võ Văn Quý, 2014. Về đa dạng thành phần loài cá vùng biển ven bờ tỉnh Hà Tĩnh. Tuyển tập Hội nghị toàn quốc về sinh học biển và phát triển bền vững lần thứ hai. Nhà xuất bản Khoa học và Công nghệ, 2014, trang 147 – 156. 

 

 

Địa chỉ: 01 Cầu Đá, Nha Trang, Khánh Hòa, Việt Nam
Sô điện thoại: 0984926128
Số fax: 0258.3590034
Email: huathaituyen@gmail.com

   
Lý lịch khoa học

- Kỹ sư Cơ khí tàu thuyền tại trường Đai học Thủy sản. Năm tốt nghiệp: 1993.
- Cử nhân Nuôi trồng Thủy sản tại trường Đại học Nha Trang. Năm tốt nghiệp: 2007.
- Trình độ ngoại ngữ: bằng B tiếng Anh.
- Kỹ năng lặn sâu có khí tài: SCUBA Advance Open Water.

Lĩnh vực quan tâm nghiên cứu

+ Nghiên cứu sinh học, sinh thái động vật thân mềm.
+ Nghiên cứu đa dạng sinh học và nguồn lợi sinh vật biển.
+ Bảo tồn và quản lý tài nguyên biển.

+ Đề tài, dự án tham gia:

·2021-2023: Nghiên cứu đa dạng một số nhóm sinh vật đáy vùng biển sâu và độc tố sinh học của một số loài san hô Zoanthid và vi tảo liên quan. Nhiệm vụ hợp tác quốc tế về KHCN cấp Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam
·2015-2021: Xây dựng bộ sưu tập mẫu sinh vật biển Miền Nam Việt Nam. Dự án cấp nhà nước
·2017-2019: Nghiên cứu so sánh khả năng chống chịu của rạn san hô tại các vùng biển Nam Việt Nam phục vụ bảo tồn đa dạng sinh học trong một thế giới đang biến đổi (Study on coral reef resilience in comparative areas in South Vietnam for marine biodiversity conservation in a changing world). Dự án PEER do USAID (Mỹ) tài trợ.
·2015-2018: Nghiên cứu đề xuất một số khu vực có thể phục hồi và tái tạo hệ sinh thái rạn san hô phục vụ du lịch sinh thái biển ở Khánh Hòa. Đề tài do Sở KH & CN Khánh Hòa tại trợ.
·2016-2017: Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng đến đa dạng sinh học biển ven bờ tỉnh Khánh Hòa. Dự án Môi trường do Sở Tài nguyên và Môi trường Khánh Hòa tài trợ.
·2015-2017: Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trồng phục hồi rạn san hô khu vực biển ven bờ huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. Đề tài do Sở KH & CN Quảng Ngãi tài trợ.
·2014-2015:Nghiên cứu thiết lập rạn nhân tạo kết hợp phục hồi san hô ở khu vực mũi Bàng Thang (Tây Bắc vịnh Nha Trang).Đề tài do Sở KH & CN Khánh Hòa tại trợ.
·2011-2015: Trình diễn quản lý bền vững tài nguyên rạn san hô ở vùng biển ven bờ huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận, Việt Nam. Dự án do Quỹ Môi trường Toàn cầu (GEF) và Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) tài trợ.
·2011-2013: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ phục hồi san hô cứng ở một số khu bảo tồn biển trọng điểm. Đề tài cấp Bộ do Bộ NN & PTNT tài trợ.
·2010-2012: Nghiên cứu cơ sở khoa học để bảo vệ đa dạng sinh học vùng Bình Cang – Nha Phu, tỉnh Khánh Hòa. Đề tài KH & CN cấp tỉnh do Sở KH & CN Khánh Hòa tài trợ.
·2010: Điều tra, đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý tổng hợp đầm Đề Gi theo hướng phát triển bền vững. Dự án quản lý tổng hợp đới bờ do Sở TN & MT Bình Định tài trợ.
·2009-2010: Đánh giá mức độ suy thoái hệ sinh thái rạn san hô ven bờ biển miền Nam Việt Nam và vịnh Nha Trang và đề xuất các giải pháp quản lý bền vững. Đề tài nhánh thuộc đề tài cấp Nhà nước KC 09.26/06-10 “Suy thoái các hệ sinh thái vùng biển ven bờ Việt Nam” do Bộ KH & CN tài trợ.
·2002-2005: Đánh giá và giám sát đa dạng sinh học Khu Bảo Tồn Biển Hòn Mun, vịnh Nha Trang. Dự án thí điểm thiết lập KBTB Hòn Mun do DANIDA, IUCN và Chính phủ Việt Nam đồng tài trợ.
·2004-2005: Phân vùng chức năng quản lý bền vững cho KBTB Rạn Trào – huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa. Đề tài KH & CN cấp tỉnh do Sở KH & CN Khánh Hòa tài trợ.
·2004: Đánh giá đa dạng sinh học và phân vùng chức năng cho khu Bảo Tồn Biển Cù Lao Chàm.
·2003-2004: Khảo sát bổ sung và đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ nguồn lợi rạn san hô tỉnh Ninh Thuận.
·2001-2003: Quản lý tổng hợp đới bờ Nam Trung Bộ.
·1998 – 2004: Bảo tồn đa dạng sinh học ở vùng biển Côn Đảo.
·1995-1997: Xây dựng luận chứng khoa học cho việc thiết lập khu Bảo Tồn ở Cù Lao Cau, tỉnh Bình Thuận.
·1996: Xây dựng cơ sở khoa học cho việc thiết lập khu Bảo Tồn Biển Hòn Mun.
·1994-1995: Điều tra đa dạng sinh học, sử dụng nguồn lợi và tiềm năng bảo tồn của Cù Lao Chàm, Cù Lao Cau, Côn Đảo và Phú Quốc.
 
CÔNG TRÌNH XUẤT BẢN
+ Bài báo khoa học:
2.      Võ Sĩ Tuấn, Hứa Thái Tuyến, 1997. Vân vỏ - một chỉ tiêu để nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng của Sò lông Anadara antiquata ở vùng biển Bình Thuận. Vân vỏ - một chỉ tiêu để nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng của Sò lông Anadara antiquata ở vùng biển Bình Thuận. Tuyển tập báo cáo Hội nghị sinh học biển toàn quốc lần thứ I, trang 270-275; Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, năm 1997.
3.      Võ Sĩ Tuấn; Hứa Thái Tuyến, 2001. Nghiên cứu về đa dạng sinh học và nguồn lợi động vật thân mêm ở biển của Viện Hải dương học. Tuyển tập báo cáo khoa học Hội thảo Động vật thân mềm toàn quốc lần thứ nhất, Nha Trang tháng 3/2001, NXB Nông nghiệp, tr. 70-78.
4.      Hua Thai Tuyen and Vo Si Tuan, 2000. Growth of the silver-lip pearl oyster restored in the waters around Cu Lao Cau island, Binh Thuan province, Vietnam. Proceeding of the 10th Congress and WorkshopTropical marine Mollusc programme (TMMP). Phuket Marine Biological Center Special Publication. Vol. 21, 235-238.
5.      Vo Si Tuan, Hua Thai Tuyen, Nguyen Xuan Hoa, Lyndon DeVantier, 2002. Shallow water habitats of Hon Mun Marine Protected Area, Nha Trang bay, Vietnam: distribution, extent and status 2002. Tuyển tập Nghiên cứu biển, NXB Khoa học và Kỹ thuật, tập XII, tr. 179-204.
6.      Hứa Thái Tuyến, Võ Sĩ Tuấn, 2003. Một vài đặc điểm sinh học của vẹm xanh (Perna viridis) phục hồi ở Nha Phu – Khánh Hòa. Tuyển tập báo cáo khoa học Hội thảo Động vật thân mềm toàn quốc, lần thứ hai, Nha Trang ngày 3-4/08/2001. NXB Nông nghiệp, tr. 181-190.
7.      Võ Sĩ Tuấn, Hứa Thái Tuyến, 2003. Phục hồi và phát triển nguồn lợi vẹm xanh (Perna viridis) dựa trên cộng đồng ở Nha Phu, Khánh Hòa. Tuyển tập báo cáo khoa học Hội thảo Động vật thân mềm toàn quốc, lần thứ hai, Nha Trang ngày 3-4/08/2001. NXB Nông nghiệp, tr. 191-196.
8.  Đỗ Hữu Hoàng, Hoàng Đức Lư, Hứa Thái Tuyến, 2004. Ảnh hưởng của thức ăn lên tốc độ sinh trưởng của ốc đụn (Trochus maculatus Linne, 1758). Tuyển tập báo cáo khoa học Hội thảo Động vật thân mềm toàn quốc, lần thứ ba, Nha Trang 11-12/09/2003. NXB Nông nghiệp, tr. 204-209.
9.      Hứa Thái Tuyến, Trương Sĩ Kỳ, Nguyễn Thị Kim Bích, Đỗ Hữu Hoàng, 2004.Phát triển tuyến sinh dục và sự bổ sung nguồn giống Vẹm Xanh (Perna viridis) ở Nha Phu, Khánh Hòa. Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Khoa học “Biển Đông 2002”, NXB Nông nghiệp, tr. 189-196.
10.Hứa Thái Tuyến, Võ Sĩ Tuấn, 2004. Tính toán các thông số sinh trưởng của Vẹm Xanh (Perna viridis) ở đầm Nha Phu (Khánh Hòa). Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Khoa học “Biển Đông 2002”, NXB Nông nghiệp, tr. 197-206.
11.Võ Sĩ Tuấn, Lyndon DeVantier, Nguyễn Văn Long, Hứa Thái Tuyến, Nguyễn Xuân Hòa, Phan Kim Hoàng, 2004. Nghiên cứu thành phần loài, cấu trúc quần xã và hiện trạng rạn san hô nhằm đề xuất giải pháp quản lý đa dạng sinh học ở khu bảo tồn biển Hòn Mun, vịnh Nha Trang. Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Khoa học “Biển Đông 2002”, NXB Nông nghiệp, tr. 649-690.
12.Võ Sĩ Tuấn, Trương Sĩ Kỳ, Hà Lê Thị Lộc, Hứa Thái Tuyến, Nguyễn Thị Kim Bích, 2004.Thử nghiệm nuôi Vẹm Xanh thương phẩm Perna viridis (Linnaeus, 1758) vùng đầm Nha Phu – Khánh Hòa. Tuyển tập Nghiên cứu biển, NXB Khoa học và Kỹ thuật, tập XIV, tr. 151-162.
16.Đỗ Hữu Hoàng, Hứa Thái Tuyến, hoàng Đức Lư, 2007. Experiments on using hatchery-reared Trochus niloticus juveniles for stock enhancement in Vietnam. Trochus and other marine molluscs information bulletin.
2008. Đỗ Hữu Hoàng, Hứa Thái Tuyến, Hoàng Đức Lư, 2008. Growth rate of Trochus niloticus (L., 1767) fed different food types. SPC Trochus Information Bullectin. No 14: 7 – 11.
17.Nguyễn Văn Long, Hoàng Xuân Bền, Phan Kim Hoàng, Nguyễn An Khang, Nguyễn Xuân Hòa, Hứa Thái Tuyến, 2008. Đa dạng sinh học và nguồn lợi sinh vật rạn san hô vùng biển Phú Quốc. Tuyển tập Báo cáo Hội nghịQuốc gia “Biển Đông 2007”, NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, tr. 291-306.
18.Bùi Hồng Long, Nguyễn Tác An, Nguyễn Thị Mai Anh, Nguyễn Cho, Trần Văn Chung, Nguyễn Đình Đàn, Nguyễn Ngọc Tường Giang, Trịnh Thế Hiếu, Nguyễn Ngọc Lâm, Võ Sĩ Tuấn, Trương Sĩ Hải Trình, Hứa Thái Tuyến, Tống Phước Hoàng Sơn, Phạm Văn Thơm, Nguyễn Kim Vinh, Nguyễn Bá Xuân, 2009. Hiện tượng nước trồi trong vùng biển Việt Nam. Nhà Xuất bản Khoa học tự nhiên và công nghệ, 210 tr.
19.Hứa Thái Tuyến, 2009. Mô tả một số loài ốc không vỏ (bộ Nudibranchia) ghi nhận lần đầu ở Việt Nam. Tuyển tập Nghiên cứu biển, NXB Khoa học và Kỹ thuật, tập XVI, tr. 145-151.
20.Hứa Thái Tuyến, Nguyễn Văn Long, Phan Kim Hoàng, Hoàng Xuân Bền, Nguyễn An Khang, Đào Tấn Học, Phan Thị Kim Hồng, Võ Sĩ Tuấn, 2009.Thành phần, phân bố ốc không vỏ (Bộ Nudibranchia) trong rạn san hô vịnh Nha Trang. Tuyển tập Nghiên cứu biển, NXB Khoa học và Kỹ thuật, tập XVI, tr. 152-160.
21.Võ Sĩ Tuấn, Hứa Thái Tuyến, 2009. Nguồn lợi thân mềm hai mảnh vỏ ở vùng biển Bình Thuận trong mối quan hệ với hiện tượng nước trồi. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển, tập 9, số 4, tr. 63-76.
22.Hoàng Xuân Bền, Hứa Thái Tuyến, 2010. Động vật không xương sống kích thước lớn trên rạn san hô vùng biển ven bờ tỉnh Phú Yên. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển, tập 10, số 4, tr. 51-66.
23.Nguyễn An Khang, Võ Sĩ Tuấn, Nguyễn Thị Thanh Thủy, Nguyễn Văn Long, Hứa Thái Tuyến, Trương Xuân Đưa, Nguyễn Xuân Hòa,Phan Kim Hoàng, Nguyễn Xuân Vị, Lê Thị Thu Thảo, Đào Tấn Học, 2010.Hiện trạng nguồn lợi và nguồn giống thủy sản trong đầm Thị Nại qua phương pháp điều tra nguồn lợi vùng bờ có sự tham gia của cộng đồng. Tuyển tập Nghiên cứu biển, NXB Khoa học và Kỹ thuật, tập XVII, tr. 118-131.
24.Nguyễn Văn Long, Võ Sĩ Tuấn, Hoàng Xuân Bền, Phan Kim Hoàng và Hứa Thái Tuyến, 2010. Hiện trạng, xu thế và dự báo biến động đa dạng sinh học rạn san hô vùng ven bờ từ Đà Nẵng đến Bình Thuận. Tuyển tập Hội nghị khoa học Kỷ niệm 35 năm Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam 1975 – 2010, tr. 285 – 292. NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ.
25.Hứa Thái Tuyến, 2011. Động vật thân mềm (Mollusca) ở vịnh Phan Thiết. Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 4, tr. 1031-1035. NXB Nông nghiệp Hà Nội.
26.Hứa Thái Tuyến, 2011. Động vật thân mềm đầm Đề Gi. Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học và Công nghệ biển toàn quốc lần thứ V, quyển 4, tr. 547 - 552. NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ.
27.Nguyễn Văn Long, Võ Sĩ Tuấn, Hoàng Xuân Bền, Phan Kim Hoàng và Hứa Thái Tuyến, 2011. Xu thế biến động đa dạng sinh học rạn san hô ở khu bảo tồn biển Phú Quốc. Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học và Công nghệ Biển toàn quốc lần thứ V, quyển 4, tr. 40-45. NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ.
28.Nguyễn Văn Long, Võ Sĩ Tuấn, Hoàng Xuân Bền, Phan Kim Hoàng, Hứa Thái Tuyến, 2011.Hiện trạng, xu thế và dự báo biến động đa dạng sinh học rạn san ho vùng ven bờ từ Đà Nẵng đến Bình Thuận. Hội nghị khoa học kỷ niệm 35 năm viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam 1975-2010. Tiểu ban: Khoa học công nghệ biển, tr.285 – 292.
29.Phan Thị Kim Hồng, Hứa Thái Tuyến, Nguyễn An Khang, Hoàng Xuân Bền, Nguyễn Văn Long, Võ Sĩ Tuấn, 2011. Đa dạng loài động vật đáy trong thảm cỏ biển ở Vịnh Nha Trang - Khánh Hòa. Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học và Công nghệ biển toàn quốc lần thứ V, quyển 4, tr. 170 - 177. NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ.
30.Võ Sĩ Tuấn, Nguyễn Văn Long, Hứa Thái Tuyến, 2012.Đề xuất định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học ở khu vực Nha Phu - Bình Cang - Hòn Hèo. Tạp chí Khoa học Công nghệ và Môi trường Khánh Hoà, số 6/2012, tr.15-17.
31.Hứa Thái Tuyến, 2013. Động vật thân mềm rạn san hô ở vùng biển Cù Lao Chàm. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển, tập 13, số 2, tr. 116-124.
32.Hứa Thái Tuyến, 2013. Thành phần ốc không vỏ (bộ Nudibranchia) trong rạn san hô ven bờ miền Trung. Kỷ yếu Hội nghị Quốc tế “Biển Đông 2012”,NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, tập 1, tr. 169-178.
33.Hứa Thái Tuyến, Đỗ Hữu Hoàng, 2013. Một số đặc điểm sinh trưởng của móng tay Solen thachi Cosel, 2002 ở đầm Thủy Triều- Cam Lâm, Khánh Hòa. Tuyển tập Nghiên cứu biển, NXB Khoa học và Kỹ thuật, tập XIX, tr. 159-165.
34.Nguyễn An Khang, Phan Thị Kim Hồng, Hứa Thái Tuyến, Đào Tấn Học, 2013. Quần xã động vật đáy không xương sống kích thước lớn trong đầm Thị Nại, Bình Định. Kỷ yếu Hội nghị Quốc tế “Biển Đông 2012”,NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, tập 1, tr. 58-65.
35.Phan Đức Ngại, Võ Sĩ Tuấn, Hứa Thái Tuyến, Nguyễn An Khang, 2013. Biến động nguồn lợi khai thác thủy sản trong đầm Thị Nại. Tuyển tập Nghiên cứu biển, NXB Khoa học và Kỹ thuật, tập XIX, tr. 143-151.
36.Hứa Thái Tuyến, 2014. Động vật thân mềm rạn san hô ở vùng biển Thổ Chu. Kỷ yếu Hội nghị toàn quốc về Sinh học biển và Phát triển bền vững lần thứ 2, Hải phòng, 25 -26 tháng 11 năm 2014, tr. 323 – 328.
37.Nguyễn Văn Long, Võ Sĩ Tuấn, Phan Kim Hoàng, Hứa Thái Tuyến, Nguyễn An Khang, Thái Minh Quang, Phan Thị Kim Hồng, 2014. Hệ sinh thái rạn san hô ở vịnh Vân Phong, tỉnh Khánh Hòa – Tình trạng và giải pháp quản lý. Tuyển tập Nghiên cứu biển, NXB Khoa học và Kỹ thuật, tập XX, tr. 121-134.
38.Phan Thị Kim Hồng, Hứa Thái Tuyến, Nguyễn An Khang, Đào Tấn Học, 2014. Động vật đáy vịnh Vân Phong, tỉnh Khánh Hòa. Tuyển tập Nghiên cứu biển, NXB Khoa học và Kỹ thuật, tập XX, tr. 89-103.
39.Vo Si Tuan, Lyndon DeVantier, Hua Thai Tuyen, Phan Kim Hoang, 2014. Ninh Hai waters (South Vietnam): a hotspot of reefs corals in the Western South China Sea. Raffles Bulletin of Zoology, volume 62: pp. 513 - 520. ISSN: 0217 – 2445.
40.Hoàng Xuân Bền, Hứa Thái Tuyến, Phan Kim Hoàng, Nguyễn Văn Long, Võ Sĩ Tuấn, 2015. Hiện trạng, xu thế và khả năng phục hồi đa dạng sinh học rạn san hô ở vịnh Nha Trang. Tuyển tập Nghiên cứu biển, NXB Khoa học và Kỹ thuật, tập XXI, số 2, tr. 176-187.
41.Hứa Thái Tuyến, Võ Sĩ Tuấn, Phan Kim Hoàng, Huỳnh Ngọc Diên, 2015. Tỉ lệ sống và tăng trưởng của san hô thử nghiệm phục hồi ở Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm - Quảng Nam. Tuyển tập Nghiên cứu biển, NXB Khoa học và Kỹ thuật, tập XXI, số 1, tr. 94-102.
42.Le Lan Huong, Vinh Le Thi, Tuyen Hua Thai, Clive Jones, Huynh Minh Sang, Nguyen Trung Kien, Nguyen Thi Kim Bich, Hong Phan Thi Kim, Khang Nguyen An, Du Hoang Trung, Pham Huu Tam and Dao Tan Hoc, 2015. Comparative assessment of manufactured pellet feed and traditional trash fish feed on production of tropical rock lobster (Panulirus ornatus) and environmental effects in sea-cage culture in Vietnam. ACIAR Proceedings of the International Lobster Aquaculture Symposium, Lombok, Indonesia, 2014, Volume 145: pp. 68 – 81. ISBN 978 1 925133 90 5 (print); ISBN 978 1 925133 91 2 (online).
43.Phan Đức Ngại, Võ Sĩ Tuấn, Nguyễn Văn Long, Hứa Thái Tuyến, Phan Thị Kim Hồng, 2015. Đặc trưng nguồn lợi động vật đáy đầm Đề Gi, tỉnh Bình Định. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển, tập 15, số 4, tr. 382-391.
44.Nguyễn Đình Đàn, Hứa Thái Tuyến, 2016. Ứng dụng công nghệ tiên tiến trong xây dựng rạn nhân tạo và phục hồi san hô ở vịnh Nha Trang. Tạp chí KHCN&MT Khánh Hòa, số 2, tr. 41-43.
45.Phan Đức Ngại, Võ Sĩ Tuấn, Nguyễn Văn Long, Hứa Thái Tuyến, 2016. Đặc trưng và biến động nguồn lợi động vật đáy thủy vực Nha Phu, tỉnh Khánh Hòa. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển, tập 16, số 3, tr. 328-335.
46.Phan Đức Ngại, Võ Sĩ Tuấn, Nguyễn Văn Long, Hứa Thái Tuyến, Nguyễn An Khang, 2016. Đặc trưng nguồn lợi sinh vật đáy các vùng nước đầm miền Trung. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển, tập 16, số 1, tr. 80-88.
47.Hứa Thái Tuyến, Thái Minh Quang, 2017. Động vật thân mềm (chân bụng và hai mảnh vỏ) trong rạn san hô ở vùng biển tỉnh Bình Định, Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển, tập 17, số 4A, tr. 135-146.
48.Nguyễn Đình Đàn, Hứa Thái Tuyến, 2017. Xây dựng rạn nhân tạo và kết hợp phục hồi san hô ở vịnh Nha Trang. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển, tập 17, số 4A, tr. 147-157.
49.Phan Đức Ngại, Võ Sĩ Tuấn, Hứa Thái Tuyến, 2017. Đặc trưng khai thác và biến động một số loài động vật đáy có giá trị kinh tế chủ yếu ở đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định. Tạp chí Khoa học, Đại học Khánh Hòa, tập 1, số 1, tr. 2-12.
50.Phan Thị Kim Hồng, Nguyễn An Khang, Đào Tấn Học, Hứa Thái Tuyến, 2017. Động vật đáy vùng đáy mềm ở khu dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm - Hội An. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển, tập 17, số 4A, tr. 108-115.
51.Hoàng Xuân Bền, Nguyễn Văn Long, Hứa Thái Tuyến, Phan Kim Hoàng, Thái Minh Quang, 2018. Đa dạng sinh học và đặc điểm quần xã sinh vật rạn san hô ở Khu Bảo tồn biển Lý Sơn, Quảng Ngãi. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển, tập 18, số 2, tr. 150-160.
52.Bền, H. X., Quang, T. M., Hoàng, P. K., Đạt, M. X., Tuyến, H. T., & Khang, N. A. (2018). Đánh giá tỉ lệ sống và tốc độ tăng trưởng của một số loài san hô phục hồi ở khu bảo tồn biển Lý Sơn, Quảng Ngãi. Tạp Chí Khoa Học và Công Nghệ Biển, 18(4A), 93–99. https://doi.org/10.15625/1859-3097/18/4A/13640
53.Võ Sĩ Tuấn, Hứa Thái Tuyến, Nguyễn Văn Long, Phan Kim Hoàng, Hoàng Xuân Bền, Mai Xuân Đạt, 2018. Đánh giá hiệu quả tại các mô hình doanh nghiệp tham gia quản lý rạn san hô vì mục đích du lịch sinh thái ở vịnh Nha Trang. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển; Tập 18, Số 4A: trang 73-80
54.Vo Si Tuan, Hua Thai Tuyen, Phan Kim Hoang, 2019. A study of coral reef resilience and implications of adaptive management and rehabilitation in Khanh Hoa Province, Vietnam. Acta Oceanologica Sinica, volume 38 (1): pp. 112–117, ISSN: 0253-505X (Print) 1869-1099 (Online), https://doi.org/10.1007/s13131-019-1377-7
54.Thái Minh Quang, Hứa Thái Tuyến và Nguyễn An Khang, 2018. Thành phần loài và phân bố của Thân mềm và Da gai rạn san hô trong chuyến khảo sát trên tàu Viện sĩ OPARIN năm 2016-2017. Tạp Chí Khoa Học và Công Nghệ Biển, 18(4A), 81–92. https://doi.org/10.15625/1859-3097/18/4A/13639
55.Phan Thị Kim Hồng, Nguyễn An Khang, Đào Tấn Học, Nguyễn Thị Mỹ Ngân, Hứa Thái Tuyến, 2019. Động vật đáy vùng triều đảo Lý Sơn. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển. Tập 19, số 4A, 287-297.
56.Hứa Thái Tuyến, 2020. Hiện trạng thân mềm (Mollusca) vùng triều bờ đá ở vùng biển Phú Quốc . Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển. 20, 4A: 155-162
57.Si Tuan VO*, Kim Hoang PHAN, Thai Tuyen HUA, Minh Quang THAI, and Xuan Ben HOANG, 2020. Genus-specific bleaching at Con Dao Islands, Southern Vietnam, June 2019. Galaxea, Journal of Coral Reef Studies. Galaxea, Journal of Coral Reef Studies. 22: 27-28
58.Phan Kim Hoàng, Võ Sĩ Tuấn, Thái Minh Quang, Đào Tấn Học, Hứa Thái Tuyến. 2020. Nghiên cứu sự tẩy trắng của san hô tại các vùng biển Nha Trang, Ninh Thuận, Côn Đảo và Phú Quốc, tháng 6–7 năm 2019. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển. 20, 4A: 55-60.
59.Đào Việt Hà , Vũ Tuấn Anh, Lê Hùng Phú, Phan Tấn Lượm, Trương Sĩ Hải Trình, Đào Tấn Học, Phạm Hồng Ngọc , Phan Thị Kim Hồng, Nguyễn An Khang , Lê Trọng Dũng, Hoàng Trung Du, Võ Hải Thi, Trần Thị Lê Vân, Trần Thị Minh Huệ, Nguyễn Hồng Thu, Nguyễn Minh Hiếu, Huỳnh Thị Ngọc Duyên, Nguyễn Tâm Vinh, Hứa Thái Tuyến, Nguyễn Thị Thùy Dung, 2020. Kết quả Quan trắc môi trường biển ven bờ miền nam Việt Nam, năm 2019. Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ. 212 trang.
60.Vo Si Tuan and Hua Thai Tuyen, 2021. RESTORATION OF THE SILVER-LIPPED PEARL OYSTER Pinctada maxima (Jameson, 1901) IN PHU QUOC MARINE PROTECTED AREA, VIETNAM. Phuket marine biological Center Research Bulletin78: 117–124. ISSN: 0858-1088 (print). ISSN: 2697-6323 (online).
61.Võ Sĩ Tuấn, Hoàng Xuân Bền, Trần Đình Huệ, Hứa Thái Tuyến, Phan Kim Hoàng, Mai Xuân Đạt, Nguyễn Trung Hiếu, 2020.Đánh giá hiệu quả bảo tồn biển của Vườn Quốc gia Côn Đảo, giai đoạn 2009-2019. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, Tập 20, Số 4B; 2020: 243–250. DOI: https://doi.org/10.15625/1859-3097/15904.
62.Phan Thi Kim Hong, Nguyen Ngoc Anh Thu, Dao Tan Hoc, Nguyen An Khang, Hua Thai Tuyen, Mai Xuan Dat, and Ho Thị Hoa, 2022. Macrobenthic community status at coastal cage aquaculture area in Xuan Dai bay, Phu Yen province, Vietnam. Vietnam Journal of Marine Science and Technology, 22(2), 189–198.
63.Hứa Thái Tuyến, Nguyễn An Khang, 2022. Thân mềm rạn san hô vùng biển ven bờ tỉnh Ninh Thuận. Kỷ yếu Hội nghị Quốc tế “Biển Đông 2022”. Nhà Xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ. 265-276
64. Mai Xuân Đạt, Nguyễn Văn Long, Phan Thị Kim Hồng, Hứa Thái Tuyến, Nguyễn An Khang, Thái Minh Quang (2022). Quần xã cá vùng triều san hô chết ở vịnh Vân Phong. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, 2, 11-24.
+ Sách:

 

1.      Võ Sĩ Tuấn, Nguyễn Văn Long, Hoàng Xuân Bền, Phan Kim Hoàng, Hứa Thái Tuyến, 2008. Giám sát rạn san hô vùng biển ven bờ Việt Nam: 1994-2007. Nhà Xuất bản Nông nghiệp, 108 trang.

 

 

 

 
Địa chỉ: 01 Cầu Đá, Nha Trang, Khánh Hòa, Việt Nam
Sô điện thoại: 0835587545
Số fax: 0258.3590034
Email: ngmyhdh@gmail.com
   
Lý lịch khoa học

- Cử nhân Sinh học tại trường Đại học Đà Lạt. Năm tốt nghiệp: 2021.
- Đang học chương trình đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành Công nghệ sinh học tại Trường Đại học Nha Trang từ tháng 11/2022.
- Trình độ ngoại ngữ: nói và viết tiếng Anh khá.

Lĩnh vực quan tâm nghiên cứu

+ Phân loại học giáp xác.
+ Nghiên cứu sinh học, sinh thái giáp xác.

+ Đề tài, dự án tham gia:
●       2023-2024: Đa dạng sinh học quần xã sinh vật tại các bãi cạn, đồi ngầm, đảo xa bờ và vùng nước sâu phía Nam Việt Nam. Nhiệm vụ hợp tác quốc tế Oparin mã số: QTRU02.03/23-24.
●       2022-2023: Nghiên cứu, đánh giá đặc điểm cảnh quan, địa mạo - địa chất, tài nguyên sinh vật khu vực Mũi Dù - Núi Cấm và biển liền kề thuộc phường Ninh Hải, thị xã Ninh Hòa, đề xuất phương án quản lý, bảo tồn, khai thác hợp lý. Đề tài cấp Sở KH & CN Khánh Hòa.
●       2022-2023: Phân tích mẫu động vật đáy ở Vũng Tàu, Australis ở vịnh Vân Phong.
●       2022: Quan trắc hệ sinh thái rạn san hô vùng biển ven bờ tỉnh Khánh Hòa. Nhiệm vụ môi trường tỉnh Khánh Hòa do Sở TN & MT chủ quản.
●       2022: Nhiệm vụ Quan trắc môi trường biển ven bờ miền Nam Việt Nam.
●       2021-2022: Nghiên cứu đa dạng một số nhóm sinh vật đáy vùng biển sâu và độc tố sinh học của một số loài san hô Zoanthid và vi tảo liên quan. Nhiệm vụ hợp tác quốc tế Oparin mã số: QTRU02.09/21-22.
●       2021-2022: Dự án Tư vấn lập dự án thành lập Khu bảo tồn biển Phú Quý, tỉnh Bình Thuận. Dự án cấp tỉnh do Sở NN & PTNT chủ quản.
+ Hoạt động khác:
●       Tham dự Hội thảo “Giám sát rạn san hô” cùng với Viện Khoa học biển Australia (AIMS) từ ngày 15 – 16/09/2022.

 

 

 

    
 Cơ cấu phòng Minimize
    
Copyright © 2012 - Oceanographic Data; GIS & Remote Sensing Application
  Search