03 Tháng Sáu 2023  
..:: Trang chủ » Trang tin các phòng nghiên cứu » Phòng Nguồn lợi Thủy sinh » Thông tin chuyên gia ::..   Đăng nhập
 Phòng Nguồn lợi Thủy sinh Đóng
    
 Số lượt truy cập Đóng
    
 Người Online Đóng
Thành Viên Online Thành Viên Online:
Khách Khách: 600
Thành Viên Thành Viên: 0
Tổng Số Tổng Cộng: 600

Đang Online Đang Online:
    
 Thông tin chuyên gia Đóng

 

Địa chỉ: 01 Cầu Đá, Nha Trang, Khánh Hòa, Việt Nam
Sô điện thoại: 0258 3590205(31)
Di động: 0905083332
Số fax: 0258 3590698
Email: longhdh@gmail.com
Sơ lược quá trình công tác

- 1993: Tốt nghiệp Cử nhân Sinh học tại Trường Đại học Đà Lạt.
- 1997: Hoàn thành khóa học nâng cao về sử dụng và quản lý tài nguyên biển tại CHLB Đức.
- 2001: Tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Biển tại Trường Đại học Aarhus, Đan Mạch.
- 2004 – 2008: Phó Trưởng phòng, Viện Hải dương học.
- 2009: Hoàn thành luận án Tiến sĩ Chuyên ngành Thủy sinh vật học tại Viện Hải dương học.
- 2008 – 2012: Q. Trưởng phòng.
- 2012 đến nay: Trưởng phòng.

   
Lý lịch khoa học
 
Lĩnh vực quan tâm nghiên cứu

 Cá rạn và rạn san hô, bảo tồn và quản lý tài nguyên biển

Các bài báo đã công bố

+ Bài báo:

1.    

 

1. Nguyễn Văn Long và Tống Phước Hoàng Sơn, 2017. Hiện trạng và biến động diện tích các hệ sinh thái tiêu biểu trong vịnh Nha Trang. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển 17(4): 469-479.

2. Vo Si Tuan and Nguyen Van Long, 2017. Comparative study on coral reef related fishery resources at the areas of Vietnam representative for the western South China Sea and eastern Gulf of Thailand. Proceedings of the 13th International Coral Reef Symposium, Honolulu, Hawaii 19-24 June 2016: 506-515.

3. Nguyễn Văn Long, Thái Minh Quang và Mai Xuân Đạt, 2016. Nguồn lợi và nguồn giống hải sản trong vịnh Nha Trang. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển 16(4): 426-436.

4. Nguyen Van Long, 2016. Slow recovery of coral reef fishes in Nha Trang Bay Marine Protected Area, South-Central Vietnam. Proceedings of the workshop on “Developing life-supporting marine ecosystems along with the Asia-Pacific coasts – A synthesis of physical and biological data for the science-based management and socio-ecological policy making”, Nha Trang, December 21-22/2015: 133-143.

5. Nguyễn Văn Long, 2016. Hiện trạng và biến động quần xã cá rạn san hô ở Khu bảo tồn biển Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. Tuyển tập Nghiên cứu Biển 22: 111-125.

6. Phan Đức Ngại, Võ Sĩ Tuấn, Nguyễn Văn Long, Hứa Thái Tuyến, Phan Thị Kim Hồng, 2015. Đặc trưng nguồn lợi động vật đáy đầm Đề Gi, tỉnh Bình Định. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển 15(4): 382-391.

7. Đỗ Thị Cát Tường và Nguyễn Văn Long, 2015. Đặc điểm thành phần loài và phân bố của họ cá Bống trắng (Gobiidae) trong các rạn san hô ở vịnh Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa. Tuyển tập Nghiên cứu Biển 22: 124-135.

8. Hoàng Xuân Bền, Phan Kim Hoàng, Hứa Thái Tuyến, Nguyễn Văn Long và Võ Sĩ Tuấn, 2015. Hiện trạng, xu thế và khả năng phục hồi đa dạng sinh học rạn san hô ở vịnh Nha Trang. Tuyển tập Nghiên cứu Biển 22: 176-187.

9. Nguyen Van Long and Vo Si Tuan, 2014. Status of coral reefs in the coastal waters of Viet Nam: 2014. In: Status of coral reefs of East Asian Seas Region: 2014 (Tadashi et al, eds.). Ministry of the Environment of Japan: 187-216.

10. Nguyen Van Long and Vo Si Tuan, 2014. Establishment and management of fisheries refugia in Phu Quoc Marine Protected Area. Journal of Marine Biological Association of India 56 (1): 41-45.

11. Nguyễn Văn Long và Phan Đức Ngại, 2014. Tiềm năng phát triển các khu duy trì nguồn giống thủy sản trong vùng biển ven bờ Nam Trung Bộ. Kỷ yếu Hội nghị Toàn quốc về Sinh học biển và Phát triển bền vững lần thứ 2, Hải Phòng 25-26/11/2014: 439-448.

12. Phan Văn Mỹ, Nguyễn Văn Long và Nguyễn Thị Tường Vi, 2014. Hiện trạng và giải pháp sử dụng bền vững nguồn lợi tôm hùm giống ở vùng biển ven bờ bán đảo Sơn Trà. Kỷ yếu Hội nghị Toàn quốc về Sinh học biển và Phát triển bền vững lần thứ 2, Hải Phòng 25-26/11/2014: 459-466.

13. Nguyễn Văn Long và Thái Minh Quang, 2014. Nguồn giống nghêu và cua liên quan đến rừng ngập mặn vùng ven bờ Thạnh Phú-Bến Tre. Tuyển tập Báo cáo Hội thảo Toàn quốc IUCN/MFF và ITB: Mối quan hệ giữa rừng ngập mặn và Nguồn lợi nghêu, Tp. HCM ngày 18/11/2014: 12-23.

14. Nguyen Van Long and Vo Si Tuan, 2013. Degradation trend of coral reefs in the coastal waters of Vietnam. Galaxea, Journal of Coral Reef Studies (Special Issue): 79-83.

15. Nguyễn Văn Long, Võ Sĩ Tuấn và Phan Kim Hoàng, 2013. Biến động độ phủ và khả năng thích ứng của của quần xã san hô sống ở Khu bảo tồn Biển Núi Chúa. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Chuyên đề Hội nghị Khoa học toàn quốc Nghề cá Biển-tháng 12/2013: 218-223.

16. Nguyễn Văn Long và Đào Tấn Học, 2013. Đánh giá nguồn lợi tôm hùm giống vùng biển ven bờ Việt Nam. Kỷ yếu Hội thảo Biển Đông 2012, Nha Trang 12-14/09/2012: 152-163.

17. Nguyễn Văn Long và Thái Minh Quang, 2013. Hiện trạng khai thác nguồn lợi thủy sản trong đầm Nha Phu. Kỷ yếu Hội thảo Biển Đông 2012, Nha Trang 12-14/09/2012: 76-86.

18. Nguyễn Thành Huy và Nguyễn Văn Long, 2013. Thành phần loài và phân bố của quần xã cá trên vùng triều Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận. Kỷ yếu Hội thảo Biển Đông 2012, Nha Trang 12-14/09/2012: 46-57.

19. Nguyễn Văn Long, 2013. Nguồn lợi cá rạn san hô vùng biển ven bờ Phú Yên. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển 1(13): 31-40.

20. Nguyễn Văn Long và Võ Sĩ Tuấn, 2012. Tình hình khai thác cá nhám/mập ở vùng biển từ Quảng Ngãi đến Bình Thuận. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển 4(12): 243-252.

21. Nguyen Van Long, 2012. Temporal dynamics of coral reef fish communities in Nha Trang Bay Marine Protected Area, South-Central Vietnam. Environmental Biology of Fishes 93: 277-293.

22. Nguyễn Văn Long, Võ Sĩ Tuấn, Hoàng Xuân Bền, Phan Kim Hoàng và Hứa Thái Tuyến, 2011. Xu thế biến động đa dạng sinh học rạn san hô ở khu bảo tồn biển Phú Quốc. Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Khoa học và Công nghệ biển toàn quốc lần V – Tiểu ban Sinh học và nguồn lợi sinh vật biển: 40-45.

23. Karen Tun, Loke Ming Chou, Jeffrey Low, Thamasak Yeemin, Niphon Phongsuwan, Naneng Setiasih, Joanne Wilson, Affendi Yang Amri, Kee Alfian Abdul Adzis, David Lane, Jan-Willem van Bochove, Bart Kluskens, Nguyen Van Long, Vo Si Tuan and Edgardo Gomez, 2010. Regional overview on the 2010 coral bleaching event in Southeast Asia. In: Status of Coral Reefs in East Asian Seas Regions: 2010. Ministry of the Environment of Japan: 9-27.

24. Clive M. Jones, Nguyen Van Long, Dao Tan Hoc and Bayu Briyambodo, 2010. Exploitation of puerulus settlement for the development of tropical spiny lobster aquaculture in the Indo-West Pacific. Journal of Marine Biology Association of India 52(2): 292-303.

25. Nguyễn Văn Long, Võ Sĩ Tuấn, Hoàng Xuân Bền, Phan Kim Hoàng và Hứa Thái Tuyến, 2010. Hiện trạng, xu thế và dự báo biến động đa dạng sinh học rạn san hô vùng ven bờ từ Đà Nẵng đến Bình Thuận. Tuyển tập Hội nghị khoa học Kỷ niệm 35 năm Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam 1975-2010. Tiểu ban Khoa học Công nghệ Biển: 285-292.

26.  Nguyễn Văn Long, 2010. Sự thay đổi của quần xã cá rạn theo các kiểu hình thái rạn san hô. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển 10(3): 77-87.

27.  Nguyen Van Long and Dao Tan Hoc, 2009. Census of lobster seed captured from the central waters of Vietnam for aquaculture grow-out 2005-2008. In: Spiny lobster aquaculture in the Asia-Pacific region (Williams K.C., ed.). Proceedings of an international symposium held at Nha Trang, Vietnam, 9-10 December 2008. ACIAR Proceedings No. 132. Australian Centre for International Agricultural Research: 52-58.

28.  Nguyễn Văn Long, 2009b. Phân vùng khu hệ cá rạn san hô biển Việt Nam. Tuyển tập Hội nghị khoa học toàn quốc về Sinh học biển và phát triển bền vững. Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ: 104-114.

29.  Nguyễn Văn Long, 2009a. Cá rạn san hô ở vùng biển ven bờ Nam Trung Bộ. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển 9(3): 38-66.

30.  Karenne Tun, Chou Loke Ming, Thamasak Yeemin, Niphon Phongsuwan, Affendi Yang Amri, Nina Ho, Kim Sour, Nguyen Van Long, Cleto Nanola, David Lane and Yosephine Tuti, 2008. Status of coral reefs in Southeast Asia. In “Status of coral reefs of the world: 2008” (Wilkinson C., eds.). Global Coral Reef Monitoring Network and Reef and Rainforest Research Center, Townsville, Australia: 131-144.

31.  Nguyen Van Long, Phan Kim Hoang, Hoang Xuan Ben and Brian Stockwell, 2008. Status of the marine biodiversity in the Northern Spratly Islands, South China Sea. Proceedings of the Conference on the Results of the Philippines-Vietnam Joint Oceanographic and Marine Scientific Research Expedition in the South China Sea (JOMSRE-SCS I to IV), 26-29 March 2008, Ha Long City, Vietnam: 11-20.

32.  Brian Stockwell and Nguyen Van Long, 2008. Reef fish stocks of the Northern Spratly Islands: A summary of the findings of JOMSRE-SCS III and JOMSRE-SCS IV. Proceedings of the Conference on the Results of the Philippines-Vietnam Joint Oceanographic and Marine Scientific Research Expedition in the South China Sea (JOMSRE-SCS I to IV), 26-29 March 2008, Ha Long City, Vietnam: 21-35.

33.  Võ Sĩ Tuấn, Nguyễn Văn Long, Hoàng Xuân Bền, Phan Kim Hoàng, Hứa Thái Tuyến, 2008. Giám sát rạn san hô vùng biển ven bờ Việt Nam: 1994-2007. Nhà Xuất bản Nông nghiệp, 108 trang.

34.  Nguyễn Văn Long, Hoàng Xuân Bền, Phan Kim Hoàng, Nguyễn An Khang, Nguyễn Xuân Hòa và Hứa Thái Tuyến, 2008. Đa dạng sinh học và nguồn lợi sinh vật rạn san hô vùng biển Phú Quốc. Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Quốc gia “Biển Đông-2007”, 12-14/9/2007, Nha Trang: 291-306.

35.  Nguyen Van Long and Phan Kim Hoang, 2008. Distribution and factors influencing on structure of reef fish communities in Nha Trang Bay Marine Protected Area, South-Central Vietnam. Environmental Biology of Fishes 82: 309-324.

36. Vo Si Tuan, Nguyen Huy Yet and Nguyen Van Long, 2007. National report on coral reefs in Vietnam. In “National reports on coral reefs in the coastal waters of the South China Sea” (UNEP, eds.). UNEP/GEF/SCS Technical Publication No. 11: 93-118.

37. Nguyen Van Long, Vo Si Tuan, Hoang Xuan Ben and Phan Kim Hoang, 2006. Conservation of marine biodiversity: a tool for sustainable management in Cu Lao Cham Islands, Quang Nam Province. Proceedings of the 10th International Coral Reef Symposium, Okinawa, Japan 28 June – 2 July 2004: 1249-1258.

38.  Vo Si Tuan, Hoang Xuan Ben, Nguyen Van Long and Phan Kim Hoang, 2006. Coral reefs of Vietnam: Recent status and conservation perspectives. Proceedings of the 10th International Coral Reef Symposium, Okinawa, Japan 28 June – 2 July 2004: 1045-1054.

39. Võ Sĩ Tuấn, Nguyễn Huy Yết và Nguyễn Văn Long, 2005. Hệ sinh thái rạn san hô biển Việt Nam, 2005. Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Chi nhánh Tp. Hồ Chí Minh, 212 trang.

40. Trịnh Thế Hiếu, Nguyễn Văn Long, Phan Kim Hoàng, Nguyễn Đức Ái, Phạm Bá Trung và Trần Quang Kiến, 2005. Hiện trạng cảnh quan và nguồn lợi cá rạn san hô khu vực quần đảo Cù Lao Chàm, tỉnh Quảng Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển 5(2): 25-38.

41. Vo Si Tuan, Nguyen Van Long, Hoang Xuan Ben and Phan Kim Hoang, 2004. Status of coral reefs in Vietnam. In “Status of Coral Reefs in East Asian Seas Region: 2004”. Global Coral Reef Monitoring Network, Ministry of the Environment, Japan: 95-112.

42.  Vo Si Tuan, Lyndon DeVantier, Nguyen Van Long, Hua Thai Tuyen, Nguyen Xuan Hoa and Phan Kim Hoang, 2004. Species composition, community structure, status and management recommendations. Tuyển tập Báo cáo Khoa học Hội nghị khoa học “Biển Đông 2002”. Nhà Xuất bản Nông nghiệp: 649-690.

43. Võ Sĩ Tuấn và Nguyễn Văn Long, 2003. Phương pháp nghiên cứu và giám sát rạn san hô. Trong: Sổ tay hướng dẫn giám sát và điều tra đa dạng sinh học do WWF Chương trình Đông Dương xuất bản: 289-313.

44.  Nguyen Van Long, 2002. A transport of flounder larvae (Platichthys flesus L.) into the Mariager Fjord. Collection of Marine Research Works 12: 243-258.

45.  Nguyễn Hữu Phụng, Nguyễn Văn Long và Trần Thị Hồng Hoa, 2001. Cá rạn san hô vịnh Nha Trang. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển 2(1): 16-26.

46.  Nguyen Van Long, 1998. The occurrence and distribution of butterflyfishes (Pisces: Chaetodontidae) in the coastal waters of Vietnam. Proceedings of the Third International Conference on the Marine Biology of the South China: 143-150.

47.  Nguyen Van Long and Do Huu Hoang, 1998. Biological parameters of two exploited seahorse species in a Vietnamese fishery. Proceedings of the Third International Conference on the Marine Biology of the South China Sea: 449-464.

48.  Nguyễn Văn Long và Nguyễn Hữu Phụng, 1997. Nguồn lợi cá rạn san hô xung quanh đảo Cù Lao Cau (tỉnh Bình Thuận). Tuyển tập báo cáo Khoa học Hội nghị Sinh học biển lần thứ I: 141-152.

49.  Nguyễn Hữu Phụng và Nguyễn Văn Long, 1997b. Thành phần loài, nguồn lợi và một số đặc điểm sinh học của quần xã cá rạn san hô ở vùng biển Cù Lao Chàm. Tuyển tập báo cáo Khoa học Hội nghị Sinh học biển lần thứ I: 131-140.

50.  Nguyễn Hữu Phụng và Nguyễn Văn Long, 1997a. Cá rạn san hô ở Côn Đảo. Tạp chí Sinh học 19: 8-15.

51. Nguyễn Hữu Phụng và Nguyễn Văn Long, 1996. Một số kết quả nghiên cứu cá rạn san hô quần đảo An Thới (Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang). Tuyển tập Nghiên cứu biển 7: 84-93. 

+ Sách xuất bản:

1. Võ Sĩ Tuấn và Nguyễn Văn Long, 2003. Phương pháp nghiên cứu và giám sát rạn san hô. Trong: “Hướng dẫn nghiên cứu và giám sát đa dạng sinh học. Nhà Xuất bản Giao thông: 289-314.

2.Võ Sĩ Tuấn (chủ biên), Nguyễn Huy Yết và Nguyễn Văn Long, 2005. Hệ sinh thái rạn san hô biển Việt Nam. Nhà Xuất Bản Khoa học và Kỹ thuật, Chi nhánh Tp. Hồ Chí Minh, 212 trang.

3. Võ Sĩ Tuấn, Nguyễn Văn Long, Hoàng Xuân Bền, Phan Kim Hoàng, Hứa Thái Tuyến, 2008. Giám sát rạn san hô vùng biển ven bờ Việt Nam: 1994-2007. Nhà Xuất bản Nông nghiệp, 108 trang.

 

 

Địa chỉ: 01 Cầu Đá, Nha Trang, Khánh Hòa, Việt Nam
Số điện thoại: 058 3590205
Số fax: 058 3590698
Email: phn_kimhong@yahoo.com

   
Lý lịch khoa học
  • 1990-1995: Kỹ sư Nuôi trồng Thủy sản – Trường Đại Học Thủy Sản.
  • 2005-2008: Thạc sĩ chuyên ngành Sinh thái học – Trường Đại Học Huế.
Lĩnh vực quan tâm nghiên cứu
  •  Động vật đáy - Giun nhiều tơ
Các bài báo đã công bố
  1.  Phan Thị Kim Hồng, 2009. Giun nhiều tơ (Polychaeta) trong rạn san hô vịnh Nha Trang. Tuyển tập nghiên cứu biển. Tập XVI, trang 161-169.
  2. Hứa Thái Tuyến, Nguyễn Văn Long, Phan Kim Hoàng, Hoàng Xuân Bền, Nguyễn An Khang, Đào Tấn Học, Phan Thị Kim Hồng, Võ Sĩ Tuấn, 2009. Thành phần, phân bố ốc không vỏ (Bộ Nudibranchia) trong rạn san hô vịnh Nha Trang. Tuyển tập Nghiên cứu biển. Tập XVI. 152 – 160.
  3. Hứa Thái Tuyến, Phan Thị Kim Hồng, Đào Tấn Hỗ, Nguyễn Thị Mỹ Ngân, Đào Tấn Học, 2009. Ảnh hưởng của hiện tượng tảo nở hoa đối với các quần xã sinh vật biển Bình Thuận. – Sinh vật đáy. Trong: Tảo độc hại trong vùng biển ven bờ Việt Nam. Nguyễn Ngọc Lâm và Đoàn Như Hải (chủ biên). Nhà xuất bản Khoa học và Công nghệ, ISBN: 978-604-913-003-8, 252-263.
  4. Phan Thị Kim Hồng, 2010. Họ Goniadidae (Annelida – Polychaeta) với sự mô tả ba loài mới phát hiện ở vùng biển Việt Nam. Hội nghị khoa học Kỷ niệm 35 năm Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, trang 266-270.
  5. Phan Thị Kim Hồng, 2011.Giun nhiều tơ (Polychaeta) ở vịnh Phan Thiết – tỉnh Bình Thuận. Hội nghị Khoa học va Công nghệ biển toàn quốc lần thứ V. Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Cộng nghệ, p. 211-216.
  6. Phan Thị Kim Hồng, Hứa Thái Tuyến, Nguyễn An Khang, Hoàng Xuân Bền, Nguyễn Văn Long và Võ Sĩ Tuấn, 2011. Đa dạng loài động vật đáy trong thảm cỏ biển ở vịnh Nha Trang – Khánh Hòa. Hội nghị Khoa học và Công nghệ biển toàn quốc lần thứ V. Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Cộng nghệ, p. 170-177.

 

 

Địa chỉ: 01 Cầu Đá, Nha Trang, Khánh Hòa, Việt Nam
Sô điện thoại: 058 3590205
Di động:
Số fax: 058 3590698
Email: hoc15145@yahoo.com

   
Lý lịch khoa học
  • 2004: Tốt nghiệp Cử nhân Sinh học tại Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên – Đại học Quốc Gia – Tp. Hồ Chí Minh.
  • 2004 - 2010: Nghiên cứu viên – Phòng Nguồn lợi Thủy sinh – Viện Hải dương học.
  • 2010 – 2014: Sinh viên cao học và nghiên cứu sinh tại trường Đại học James Cook, Australia.
  • 2015 - nay: Nghiên cứu viên – Phòng Nguồn lợi Thủy sinh – Viện Hải dương học.
Lĩnh vực quan tâm nghiên cứu
  •  Giáp Xác - sinh học, sinh thái, nguồn lợi và cấu trúc quần thể
Các bài báo đã công bố
  1.  Hoc Dao Tan and Du Pham Thi, 2007. Species Composition and Diversity of Xanthoid Crabs (Crustacea: Decapoda: Xanthoidea) among Dead Corals of Nhatrang Bay, South Central Vietnam. Selected papers of the NaGISA congress 2006. Seto Marine Biological Laboratory. Field science research and education center. Kyoto University: 87 – 95.
  2. Pham Thi Du and Dao Tan Hoc, 2009. Description of new found species of Crustacean in Vietnam collected during the exploration of “Oparin Academic” Cruise. Collection of Marine Research Works. Vol. XVI. Vietnamese Science and Technology Publishing House: 130-144
  3. Zdenek Duris, Ivona Horka and Dao Tan Hoc, 2009. Periclimenaeus nufu, a new species of shrimp (Crustacea: Decapoda: Pontoniinae) from Vietnam. The Raffles Bulletin of Zoology. Vol. 57 (2): 453-464.
  4. Dao HT, Smith-Keune C, Wolanski E, Jones CM, Jerry DR, 2015. Oceanographic Currents and Local Ecological Knowledge Indicate, and Genetics Does Not Refute, a Contemporary Pattern of Larval Dispersal for The Ornate Spiny Lobster, Panulirus ornatus in the South-East Asian Archipelago. PLoS ONE 10(5): e0124568. doi:10.1371/journal.pone.0124568).
 

Địa chỉ: 01 Cầu Đá, Nha Trang, Khánh Hòa, Việt Nam
Số điện thoại: 058.590205
Số fax: 058.590698
Email: 

   
Lý lịch khoa học
 
Lĩnh vực quan tâm nghiên cứu

 

Các bài báo đã công bố

 

 

Địa chỉ: 01 Cầu Đá, Nha Trang, Khánh Hòa, Việt Nam
Sô điện thoại: 058 3590205
Số fax: 058 3590698
Email: minhquang0907@gmail.com

   
Lý lịch khoa học
Đào tạo:
  • 2011: Tốt nghiệp kỹ sư Quản lý môi trường và nguồn lợi thủy sản Trường đại học Nha Trang
  • 2011: Hoàn tất khóa tập huấn phục kỹ năng phục hồi san hô cứng tại Viện Hải dương học, Nha Trang, Việt Nam.
  • 2013: Hoàn tất khóa đào tạo ngắn hạn về phân loại Hải Miên tại Viện khoa học biển, đại học Burapha, Thái Lan.
Quá trình công tác:
  • 2011-nay : Nghiên cứu viên tại Viện Hải dương học
Lĩnh vực quan tâm nghiên cứu

 

Các bài báo đã công bố

 

 

 

 

Địa chỉ:
Sô điện thoại: 058.3590205 (33)
Di động:
Số fax:
Email:

   
Lý lịch khoa học
  • Từ 1993 – nay: công tác ở Viện Hải Dương Học
  • 1989 – 1993: Kỹ sư cơ khí tàu thuyền – Trường Đại Học Thủy sản
  • 2001 – 2006: Kỹ sư nuôi trồng thủy sản– Trường Đại Học Nha Trang
Lĩnh vực quan tâm nghiên cứu

Nghiên cứu Động vật Thân mềm

Các bài báo đã công bố

 - Hua Thai Tuyen and Vo Si Tuan, 2000. Growth of the silver-lip pearl oyster restored in the waters around Cu Lao Cau island, Binh Thuan province, Vietnam. Proceeding of the 10th Congress and WorkshopTropical marine Mollusc programme (TMMP). Phuket Marine Biological Center Special Publication. Vol. 21, 235-238.
- Võ Sĩ Tuấn, Hứa Thái Tuyến, 2001. Some biologycal characteristics of Green mussel (Perna viridis) restored in Nha Phu bay – Khanh Hoa province. Proceeding of 2 sd National workshop on Marine Molluscs, Nha Trang, 2001:181-190.
- Võ Sĩ Tuấn, Hứa Thái Tuyến, 2001. Restoration and commecial culture of Green mussel (Perna viridis) based on local community at Nha Phu bay (Khanh Hoa province). Proceeding of 2 sd National workshop on Marine Molluscs, Nha Trang, 2001:191-196.
- Vo Si Tuan, Hua Thai Tuyen, Nguyen Xuan Hoa, Lyndon de Vantier, 2002. Shallow water habitats of Hon Mun Marine Protected Area, Nha Trang bay, Vietnam: distribution, extent and status 2002. Collection of Marine research work. Science and Technique Publishing House, 2002. Vol. 12: 179-204.
- Hứa Thái Tuyến, Trương Sĩ Kỳ, Nguyễn Thị Kim Bích và Đỗ Hữu Hoàng, 2004. Phát triển tuyến sinh dục và sự bổ sung nguồn giống vẹm xanh (Perna viridis) ở Nha Phu, Khánh Hòa. Tuyển tập báo cáo khoa học Hộ nghị khoa học “Biển Đông 2002” Nhà Xuất bản Nông nghiệp. 189 – 196.
- Hứa Thái Tuyến và Võ Sĩ Tuấn, 2004. Tính toán các thông số sinh trưởng của Vẹm Xanh (Perna viridis) ở đầm Nha Phu (Khánh Hòa). Tuyển tập báo cáo khoa học Hộ nghị khoa học “Biển Đông 2002”.Nhà Xuất bản Nông nghiệp 197 -206.
- Võ Sĩ Tuấn, Trương Sĩ Kỳ, Hà Lê Thị Lộc, Hứa Thái Tuyến, Nguyễn Thị Kim Bích, 2004. Thử nghiệm nuôi vẹm xanh thương phẩm Perna viridis (Linnaeus, 1758) vùng đầm Nha Phu - Khánh Hòa. Tuyển tập nghiên cứu biển. Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ Thuật. Số 14: 151- 162.
- Võ Sĩ Tuấn, Lyndon De Vantier, Nguyễn Văn Long, Hứa Thái Tuyến, Nguyễn Xuân Hòa, Phan Kim Hoàng, 2004. Nghiên cứu thành phần loài, cấu trúc quần xã và hiện trạng rạn san hô nhằm đề xuất giải pháp quản lý đa dạng sinh học ở khu bảo tồn biển Hòn Mun, vịnh Nha Trang. Tuyển tập báo cáo khoa học Hộ nghị khoa học “Biển Đông 2002”.Nhà Xuất bản Nông nghiệp. 649 – 690.
- Đỗ Hữu Hoàng, Hứa Thái Tuyến, Hoàng Đức Lư, 2006. Một số kết quả thử nghiệm sinh sản nhân tạo ốc Đụn cái Trochus niloticus (Linne, 1767). Tuyển tập nghiên cứu biển. Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ Thuật. Số 15: 156- 164.
- Hoàng Đức Lư, Võ Sĩ Tuấn, Đỗ Hữu Hoàng, Hứa Thái Tuyến, 2006. Quá trình phát triển phôi và sự biến thái ấu trùng ốc Đụn cái – Trochus niloticus Linne, 1767. Tuyển tập nghiên cứu biển. Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ Thuật. Số 15: 165- 170.
- Hứa Thái Tuyến, Võ Sĩ Tuấn, Nguyễn Thị Kim Bích, 2006. Đặc điểm sinh trưởng của Nghêu lụa Paphia undulata (Born, 1778) ở vùng biển Bình Thuận. Tuyển tập nghiên cứu biển. Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ Thuật. Số 15: 194- 200.
- Đỗ Hữu Hoàng, Hứa Thái Tuyến, hoàng Đức Lư, 2007. Experiments on using hatchery-reared Trochus niloticus juveniles for stock enhancement in Vietnam. Trochus and other marine molluscs information bulletin.
- Đỗ Hữu Hoàng, Hứa Thái Tuyến, Hoàng Đức Lư, 2008. Growth rate of Trochus niloticus (L., 1767) fed different food types. SPC Trochus Information Bullectin. No 14: 7 – 11.
- Nguyễn Văn Long, Hoàng Xuân Bền, Phan Kim Hoàng, Nguyễn An Khang, Nguyễn Xuân Hòa, Hứa Thái Tuyến, 2008. Đa dạng sinh học và nguồn lợi sinh vật rạn san hô vùng biển Phú Quốc. Tuyển tập báo cáo Hội nghị Quốc gia “Biển Đông - 2007”. Nhà Xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ. Trang 291 – 306.
- Võ Sĩ Tuấn, Nguyễn Văn Long, Hoàng Xuân Bền, Phan Kim Hoàng và Hứa Thái Tuyến, 2008. Giám sát rạn san hô vùng biển ven bờ Việt Nam: 1994 – 2007. Nhà Xuất bản Nông nghiệp. 108 trang.
- Hứa Thái Tuyến, Nguyễn Văn Long, Phan Kim Hoàng, Hoàng Xuân Bền, Nguyễn An Khang, Đào Tấn Học, Phan Thị Kim Hồng, Võ Sĩ Tuấn, 2009. Thành phần, phân bố ốc không vỏ (Bộ Nudibranchia) trong rạn san hô vịnh Nha Trang. Tuyển tập Nghiên cứu biển. Tập XVI. 152 – 160.
- Hứa Thái Tuyến, 2009. Mô tả một số loài ốc không vỏ (Bộ Nudibranchia) ghi nhận lần đầu ở Việt Nam. Tuyển tập Nghiên cứu biển. Tập XVI. 145 – 151.
- Võ Sĩ Tuấn, Hứa Thái Tuyến, 2009. Nguồn lợi thân mềm hai mảnh vỏ ở vùng biển Bình Thuận trong mối quan hệ với hiện tượng nước trồi. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển. Tập 9 số 4: 63 – 76.
- Hoàng Xuân Bền, Hứa Thái Tuyến, 2010. Động vật không xương sống kích thước lớn trên rạn san hô vùng biển ven bờ Tỉnh Phú Yên. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển. Tập 10 số 4: 51-66.

    
 Cơ cấu phòng Đóng
    
Copyright © 2012 - Trung tâm Dữ liệu và GIS - Viễn thám
  Tìm Kiếm