Tuesday, March 19, 2024  
..:: Trang chủ » Trang tin các phòng nghiên cứu » Phòng Vật lý biển » Thông tin chuyên gia ::..   Login
 Phòng Vật lý biển Minimize
    
 Số lượt truy cập Minimize
    
 Người Online Minimize
People Online People Online:
Visitors Visitors: 756
Members Members: 0
Total Total: 756

Online Now Online Now:
    
 Thông tin chuyên gia Minimize

 

Địa chỉ: 01 Cầu Đá, Nha Trang, Khánh Hòa, Việt Nam

Số điện thoại: 
Di động: 0932.210.779

Số fax: 84.58.3590034
Email: pshoan.vnio@gmail.com

   

 

Nhóm công việc hoạt động nghề nghiệp : Nghiên cứu thuỷ triều – Thủy văn

 


 Lý lịch khoa học:

 

+ Đào tạo

- 1998-2002: Học cử nhân khoa học, chuyên nghành Hải dương học tại Đại Học Quốc gia Hà Nội.
Tên luận văn: Tính toán độ cao mực nước phục vụ thiết kế công trình biển.
- 2006- 2009: Học thạc sĩ khoa học, chuyên nghành Hải dương học tại Đại Học Quốc gia Hà Nội.
Tên luận văn: Nghiên cứu vận chuyển trầm tích từ cửa sông ra biển ở vịnh Bình Cang – Nha Trang bằng mô hình toán.

 

+ Kinh nghiệm, và các dự án tham gia nghiên cứu

 - 2003- nay: tham gia dự án hợp tác Việt Nam-Na Uy (NUFU): “Nuôi trồng thủy sản và quản lý vùng biển ven bờ Việt Nam” .
- 2004- 2008: tham gia dự án hợp tác Việt Nam-CHLB Đức: “Nghiên cứu vùng nước trồi Việt Nam”.
- 2007-2009: tham gia đề tài độc lập cấp Viện KH&CN VN: “Đánh giá tác động của các trường sóng trong gió mùa đến dải ven biển Nam Trung Bộ từ Phú Yên đến Bình Thuận và đề xuất các giải pháp giảm nhẹ thiệt hại phục vụ phát triển bền vững”
- 2007-2009: tham gia đề tài độc lập cấp Viện KH&CN VN: “Đánh giá tác động của các trường sóng trong gió mùa đến dải ven biển Nam Trung Bộ từ Phú Yên đến Bình Thuận và đề xuất các giải pháp giảm nhẹ thiệt hại phục vụ phát triển bền vững”
- 2008- 2010: tham gia đề tài cấp Nhà nước KC.09.24/06-10: “Luận chứng khoa học kỹ thuật phục vụ cho quản lý tổng hợp và phát triển bền vững dải ven bờ biển Nam Trung Bộ đáp ứng mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế biển”.
- 2010- 2011: tham gia dự án hợp tác Việt Nam-CHLB Nga: ”Điều tra, nghiên cứu các quá trình khí tượng, thuỷ văn, động lực Biển Đông”.
- 2008- 2009: tham gia đề tài cấp Viện KH&CN VN: ” Đánh giá những tác động của các công trình bảo vệ đến môi trường vùng cửa sông ven biển Nam Trung Bộ”.
- 2009-2010: tham gia Nhiệm vụ hợp tác quốc tế theo Nghị định thư Việt Nam-CHLB Đức: ” Nghiên cứu vùng cửa sông Mê Kông và các quá trình tương tác giữa chúng và vùng nước trồi Nam Trung Bộ”.

- 2013- 2015: Tham gia đề tài hợp đồng tỉnh Khánh Hòa: "Nghiên cứu thiết lập rạn nhân tạo kết hợp phục hồi san hô ở khu vực mũi Bàng Thang (Tây Bắc hòn Tre, vịnh Nha Trang)";

- 2014- 2016: Tham gia đề tài hợp đồng tỉnh Khánh Hòa: "Xác định các khu vực có khả năng cải tạo, phát triển bãi tắm nhân tạo và đề xuất các phương án bảo vệ bãi tắm tự nhiên trong vịnh Nha Trang";

- 2013- 1017: Tham gia nhiệm vụ Nghị Định thư: "Những biến đổi theo chu kỳ mùa, chu kỳ năm, chu kỳ nhiều năm về các quá trình vật lý và sinh địa hóa của Biển Đông, Việt Nam, bao gồm cả những thay đổi từ thời kỳ khảo sát chương trình NAGA tới nay";

- 2016- 2019: Tham gia đề tài hợp đồng tỉnh Khánh Hòa: "Đặc điểm khí tượng, hải văn, động lực biển tỉnh Khánh Hòa"

 

Lĩnh vực quan tâm nghiên cứu:

Điều tra, nghiên cứu thuỷ triều và dao động mực nước, nước biển dâng;

Nghiên cứu trường nhiệt độ, độ muối, độ trong suốt và cấu trúc các khối nước khu vực biển đông và thế giới;

Điều tra, nghiên cứu chế độ thủy động lực cửa sông (tương tác sông - biển, thoát lũ, xâm nhập mặn);

Mô hình hóa các quá trình truyền triều, xâm nhập mặn, nước biển dâng, thủy nhiệt động lực học của nước biển; phân tích và dự báo chúng;

Xây dựng cơ sở dữ liệu, thu thập số liệu về thủy triều, mực nước, nhiệt muối, nước dâng, lưu lượng nước sông … Lập luận chứng khoa học kỹ thuật cho việc xây dựng các công trình biển và các vấn đề liên quan;

 Nghiên cứu, triển khai ứng dụng thủy triều-thủy văn phục vụ phát triển kinh tế và an ninh quốc phòng (năng lượng triều, nghề cá, thủy âm …)

Tham gia đào tạo về Thủy triều – Thủy văn, hợp tác trao đổi nghiên cứu khoa học biển, xuất bản.

 

Các bài báo đã công bố:


Tiếng Việt
1. Lê Đình Mầu, Phạm Sỹ Hoàn (2011). Đặc điểm chế độ gió, sóng tại vùng biển ven bờ Bình Thuận- Cà Mau. Kỷ yếu Hội nghị KH&CN biển toàn quốc lần thứ V. Quyển 2- Khí tượng, thủy văn và động lực học biển, Tr 257-263. NXB KHTN&CN
2. Phạm Sỹ Hoàn, Lê Đình Mầu (2011). Tính toán vận chuyển vật chất lơ lửng tại dải ven biển cửa sông Mê Kông bằng mô hình toán. Kỷ yếu Hội nghị KH&CN biển toàn quốc lần thứ V. Quyển 2- Khí tượng, thủy văn và động lực học biển, Tr 98-105. NXB KHTN&CN
3. Lê Đình Mầu, Bùi Hồng Long, Thomas Pohlmann, Bùi Xuân Thông, Hartmut Hein, Đoàn Văn Bộ, Nguyễn Kim Vinh, Birte Hein, Nguyễn Văn Tuân, Phạm Sỹ Hoàn, Nguyễn Chí Công (2011). Đánh giá sự tương tác giữa khối nước vùng cửa sông Mê Kông và vùng nước trồi Nam Trung Bộ. Kỷ yếu Hội nghị KH&CN biển toàn quốc lần thứ V. Quyển 2- Khí tượng, thủy văn và động lực học biển, Tr., NXB KHTN&CN.
4. Lê Đình Mầu, Trần Thị Thanh Dung, Nguyễn Văn Tuân, Phạm Sỹ Hoàn (2012). Vài đặc điểm khí tượng, thủy động lực tại vùng biển Tuy An (Phú Yên). TT NCB XVIII, Tr., NXB KH&CN.
5. Phạm Sỹ Hoàn, Nguyễn Kim Vinh (2012). Đặc điểm dòng chảy vùng biển Khánh Hòa trong mùa gió mùa Tây Nam 2010”. Tạp chí KH& CN biển, 3(T.12), Tr 57- 66.
6. Phạm Sỹ Hoàn, Nguyễn Minh Huấn, Nguyễn Văn Tuân (2012). Một số đặc trưng thủy văn, động lực tại vùng biển ven bờ nam Việt Nam. Kỷ yếu Hội nghị Quốc tế Biển Đông 2012, tập 2, tr.125- 132. NXB KHTN&CN.
7. Phạm Sỹ Hoàn (2012). Sự biến động của trường gió tại vùng biển ven bờ Việt Nam. Kỷ yếu Hội nghị Quốc tế Biển Đông 2012, tập 2, tr.45-52. NXB KHTN&CN.
8. Phạm Sỹ Hoàn, Nguyễn Chí Công, Lê Đình Mầu (2013). Đặc điểm khí tượng, thủy văn và động lực vùng biển vịnh Quy Nhơn. Tạp chí KH& CN biển, 1(T.13), Tr 1- 11.
9. Phạm Sỹ Hoàn, 2015. Đặc điểm dòng chảy đầm Đề Gi, Bình Định. Tuyển tập NCB, Tập 21(1), NXB KHTN&CN, Tr. 11- 20.

10. Phạm Sỹ Hoàn, Lê Đình Mầu, Nguyễn Văn Tuân, Nguyễn Đức Thịnh, Nguyễn Chí Công (2015). Nghiên cứu các đặc trưng của trường sóng trong vịnh Nha Trang bằng mô hình MIKE-21. Tuyển tập NCB, Tập 21(2), NXB KHTN&CN, Tr. 1- 12.

11. Lê Đình Mầu, Nguyễn Đức Thịnh, Nguyễn Văn Tuân, Nguyễn Chí Công, Phạm Sỹ Hoàn, Nguyễn Trương Thanh Hội, Vũ Tuấn Anh, Nguyễn Thị Thùy Dung (2017). Đặc điểm dòng chảy ven bờ bắc trung bộ (Hà Tĩnh - Thừa Thiên Huế) thời kỳ 4/2016. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển; Tập 17, Số 4; 2017: DOI: 10.15625/1859-3097/17/4/

12. Nguyễn Chí Công, Lê Đình Mầu, Nguyễn Văn Tuân, Nguyễn Thị Thùy Dung, Phan Thành Bắc, Phạm Sỹ Hoàn, Trần Văn Bình, 2019. Mô phỏng dòng Rip (Rip current) tại một số bãi tắm ven biển tỉnh Quảng Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, Tập 19, Số 3B; 2019: tr 113–124.

13. Trần Văn Chung, Bùi Hồng Long, Phạm Sỹ Hoàn, Nguyễn Văn Tuân, 2019. Đặc điểm biến động mực nước trung bình tại vịnh Nha Trang. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, Tập 19, Số 2; 2019: tr 215–220.

14. Lê Đình Mầu, Nguyễn Văn Tuân, Nguyễn Chí Công, Trần Văn Bình, Phạm Bá Trung, Phạm Sỹ Hoàn, Ngô Quang Bảo Hoàng và Phan Thị Hà Tuyên (2019). Đặc điểm xuất hiện dòng Rip (Rip current) tại bãi tắm Hà My (Điện Bàn), Tam Thanh (Tam Kỳ) tỉnh Quảng Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, Tập 19, Số 4A; 2019: tr 43–53.

15. Lê Đình Mầu, Nguyễn Thị Thùy Dung, Phạm Sỹ Hoàn, Nguyễn Văn Tuân, Nguyễn Chí Công, Phan Thành Bắc, Nguyễn Đức Thịnh (2019). Đặc điểm hoạt động của bão và áp thấp nhiệt đới tại vùng biển quần đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, Tập 19, Số 4A; 2019: tr 35- 41. 

Tiếng Anh
1. Le Dinh Mau, Pham Sy Hoan, Vu Tuan Anh, Nguyen Chi Cong, Nguyen Ba Xuan (2011). Some meteo- hydro- dynamical features in MeKong river mouth area. Tạp chí KH& CN biển, ISSN 1859-3097, T.11, số 3, Tr 31-44.
2. Lobanov V., Nguyen Ba Xuan, Aleksandr Sergeev, Nguyen Kim Vinh, Nguyen Van Tuan, Igor Gorin, Pham Xuan Duong, Pham Sy Hoan, Pavel Shcherbinin, Aleksandr Voronin (2011). Water mass structure and dynamics over the Southern Vietnam shelf in summer 2010”. Kỷ yếu Hội nghị Hợp tác quốc tế trong điều tra, nghiên cứu tài nguyên và môi trường biển. Tr., NXB KHTN& CN.

Xuất bản –Sách/ Chuyên khảo

1. Bùi Hồng Long (chủ biên), Phạm Sỹ Hoàn, Lê Đình Mầu, Nguyễn Kim Vinh, Nguyễn Văn Tuân, Trần Văn Chung, Nguyễn Chí Công. Cẩm nang tra cứu về điều kiện tự nhiên, môi trường- sinh thái, kinh tế, xã hội và quản lý tổng hợp đới ven bờ biển Nam Trung Bộ. Quyển 1- Các thủy vực ven biển Nam Trung Bộ. NXB KHTN&CN, 2011, 220 tr, ISBN: 978- 604- 913- 027- 4.
2. Lê Đình Mầu (chủ biên), Phạm Viết Tích, Nguyễn Chí Công, Phạm Bá Trung, Trần Văn Bình, Nguyễn Văn Tuân, Vũ Tuấn Anh, Phạm Sỹ Hoàn, Nguyễn Trương Thanh Hội, Nguyễn Đức Thịnh. Đặc điểm xói lở, bồi tụ tại dải ven biển Quảng Nam. NXB KHTN&CN, 2014, 296 tr. ISBN 9786049132049.

 

 

Địa chỉ: 01 Cầu Đá, Nha Trang, Khánh Hòa, Việt Nam

Số điện thoại: 84.58.3590208
Di động: 

Số fax: 84.58.3590034
Email: ledinh_mau@yahoo.com
Sơ lược quá trình công tác:
 - 1985-1990: Cử nhân khoa học, chuyên ngành Hải dương học tại ĐH Tổng hợp Hà Nội. Tên luận văn: “Tính toán các đặc trưng sóng trên Biển Đông bằng mô hình số trị”.
- 2000- 2002: Thạc sĩ về Khoa học Biển tại ĐH Goa, Ấn Độ. Tên luận văn: “Wave refraction and sediment transport along Hoian coast, Central Vietnam”
- 2003 - 2006: Tiến sỹ về Khoa học biển tại trường ĐH Goa, Ấn Độ. Tên Luận án: “Shoreline changes in and around the Thubon River mouth, Central Vietnam”

   

Nhóm công việc hoạt động nghề nghiệp : Nghiên cứu Sóng – Công trình biển


 
Lý lịch khoa học:

+Kinh nghiệm và các dự án tham gia nghiên cứu

- 1996 – 2000: tham gia đề tài cấp Nhà nước KHCN.06.08:”Nghiên cứu quá trình xói lở-bồi tụ vùng ven biển, cửa sông Việt Nam”.
- 2000-2003: tham gia dự án Việt Nam-Ấn Độ: “Nghiên cứu quá trình xói lở-bồi tụ vùng ven biển, cửa sông Việt Nam”.
- 2007-2009: tham gia đề tài độc lập cấp Viện KH&CN VN: “Đánh giá tác động của các trường sóng trong gió mùa đến dải ven biển NTB từ Phú Yên đến Bình Thuận và đề xuất các giải pháp giảm nhẹ thiệt hại phục vụ phát triển bền vững”
- 2007-2008: tham gia dự án Việt Nam-Na Uy (NUFU): “Nuôi trồng thủy sản và quản lí môi trường vùng biển ven bờ Khánh Hòa” .
- 2008-2010: tham gia đề tài cấp Nhà nước KC.09.24/06-10: “Luận chứng KHKT phục vụ cho QLTH và phát triển bền vững dải ven bờ biển NTB đáp ứng mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế biển”.
- 2010-2011: tham gia dự án hợp tác Việt Nam-CHLB Nga: ”Điều tra, nghiên cứu các quá trình khí tượng, thuỷ văn, động lực Biển Đông”.
- 2008-2009: chủ trì đề tài cấp Viện KH&CN VN: ” Đánh giá những tác động của các công trình bảo vệ đến môi trường vùng cửa sông ven biển NTB”.
-2009-2010: chủ trì Nhiệm vụ hợp tác quốc tế theo Nghị định thư Việt Nam-CHLB Đức: ” Nghiên cứu vùng cửa sông Mê Kông và các quá trình tương tác giữa chúng và vùng nước trồi NTB”.
-2010-2011: chủ trì dự án bảo vệ môi trường: ” Áp dụng các mô hình hiện đại nhằm đánh giá, phòng tránh và giảm thiểu thiệt hại các tác động môi trường của hiện tượng đóng/mở các cửa sông, đầm phá phục vụ chiến lược phát triển bền vững KTXH, BVMT tại dải ven biển NTB (Đà Nẵng – Bình Thuận)”
- 2011-2012: chủ trì đề tài cấp tỉnh: “Điều tra, đánh giá hiện tượng dòng Rip (Rip current) tại các bãi tắm Khánh Hòa, xác định nguyên nhân và đề xuất các giải pháp phòng tránh”.

    Ngoài ra, đã chủ trì và tham gia nhiều hợp đồng khoa học với các địa phương, viện nghiên cứu, các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Tham gia các lớp đào tạo, trao đổi khoa học tại Hàn Quốc (KORDI), Nhật Bản (Nihon University), CHLB Đức (Hamburg University), Trung Quốc (Viện Hải dương học số 1, Viện HDH Nam Hải), Ấn Độ (Viện HDH QG, Goa); các hội thảo quốc tế do POGO, IOC/WESTPAC, UNITAR tổ chức tại Việt Nam, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc.

+ Giảng dạy
   Tham gia giảng dạy đại học và cao học về Hải dương học tại ĐH Nha Trang, ĐH KHTN (Tp. HCM). Hướng dẫn luận văn tốt nghiệp đại học cho sinh viên chuyên ngành Hải dương học.

Lĩnh vực quan tâm nghiên cứu:

- Điều tra, nghiên cứu sóng gió, sóng thủy triều, sóng gió áp, sóng động đất, sóng nội...;

Nghiên cứu, tính toán vận chuyển bồi tích và biến đổi địa hình (xói lở-bồi tụ); Nghiên cứu quá trình tương tác động lực giữa biển và bờ biển. bảo vệ bờ và bãi biển, thiết kế cảng biển, đánh giá các hệ quả xây dựng công trình lên môi trường đới bờ...; nghiên cứu thiết kế các công trình trong môi trường biển: công trình cố định, di động, công trình dân sự và quân sự, công trình nổi, ngầm trên biển;

Tính toán các thông số và xây dựng các tiêu chuẩn kỹ thuật phục vụ thiết kế, xây dựng các công trình, khai thác nguồn lợi và các hoạt động trên biển. Lập luận chứng khoa học kỹ thuật cho việc xây dựng các công trình biển; tham gia vào việc qui hoạch sử dụng hợp lý các thủy vực ven bờ và cửa sông;

Ứng dụng kỹ thuật viễn thám-GIS trong nghiên cứu các quá trình Hải dương học và Quản lý biển, bờ biển,Tư vấn quản lý đới bờ, các công trình biển;

Mô hình hoá các quá trình truyền sóng, biến động đường bờ, bồi lắng – xói lở công trình biển…, phân tích và dự báo chúng;

Xây dựng cơ sở dữ liệu về Sóng – Công trình biển. Lập luận chứng khoa học kỹ thuật cho việc xây dựng các công trình biển và các vấn đề liên quan;

- Ứng dụng các kết quả nghiên cứu về Sóng – Công trình biển và các vấn đề liên quan;

 - Tham gia đào tạo về Sóng – Công trình biển, hợp tác trao đổi nghiên cứu khoa học biển, xuất bản.

 

 
Các bài báo đã công bố:

 + Tiếng Việt (Vietnamese languages)

1. Lê Đình Mầu, 2005. Tính toán các đặc trưng sóng tại vùng nước nông ven bờ bằng mô hình số trị SWAN. Tạp Chí KH&CN biển 4(T.5)/2005, 36-49.
2. Lê Đình Mầu, 2005. Đặc điểm phân bố các đặc trưng sóng trên Biển Đông trong các đợt gió mùa điển hình. Tạp chí KH&CN biển. 1(T.5)/2005, 25-34.
3. Bùi Hồng Long, Lê Đình Mầu, 2005. Tính toán các đặc trưng dao động lắc tại vùng biển vịnh Vũng Rô (Phú Yên). Tạp chí Khí tượng-Thuỷ văn. Số 533, 17-22.
4. Lê Đình Mầu, 2006. Đặc điểm biến đổi đường bờ tại khu vực Cửa Đại (Hội An) từ năm 1965 đến 2003. TTNCB, Tập XV, 38-48.
5. Nguyễn Tác An, Lê Đình Mầu, Pavlov D.C. 2007. Đánh giá các quá trình thuỷ văn-động lực phục vụ nghiên cứu hệ sinh thái vịnh Nha Trang. Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia “Biển Đông-2007”, Nha Trang, 12-14/9/2007, 379-390.
6. Lê Đình Mầu, 2009. Tính toán các tham số sóng thiết kế tại vùng biển Sao Mai-Bến Đình, Vũng Tàu. Tạp chí KH&CN biển, 3(T.9)/2009, 01-17.
7. Lê Đình Mầu, 2009. Đặc điểm trao đổi nước tại cửa Cung Hầu-Cổ Chiên (Sông Tiền) trong thời kỳ mùa khô. TTNCB, tập XVI, 16-28.
8. Lê Đình Mầu, Nguyễn Văn Tuân, Phạm Thị Phương Thảo, 2010. Đặc điểm phân bố các đặc trưng sóng tại vịnh Nha Trang trong các trường gió mùa điển hình. TTNCB, tập XVII, 9-17.
9. Lê Đình Mầu, Nguyễn Bá Xuân, 2010. Khái quát về năng lượng biển và bước đầu đánh giá tiềm năng của chúng tại Việt Nam. TTNCB, tập XVII, 199-206.
10. Lê Đình Mầu, 2010. Đặc điểm phân bố các đặc trưng sóng tại vùng biển cửa La Gi (Bình Thuận) và tác động của chúng đến quá trình xói lở - bồi tụ. Kỷ yếu Hội nghị khoa học kỷ niệm 35 năm Viện KH&CN VN (1975-2010), 211-216.
11. Phạm Bá Trung, Lê Đình Mầu, Lê Phước Trình, 2010. Vấn đề bồi lấp ở các cửa biển Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), Tam Quan và Đề Gi (Bình Định) do tác động của các kiểu kè mỏ hàn. Tạp chí KH&CN biển, 2(T.10)/2010, 01-13.

 

+ Tiếng Anh (English languages)

1. Le Dinh Mau, 2004. Features of wave refraction and sediment transport along Hoian coast. Proceedings of the Scientific Conference on “BIEN DONG – 2002”, Nha Trang, 16-19/9/2002, p.49-61.
2. Le Dinh Mau, V. Sanil Kumar, G.N. Nayak and S. Mandal, 2004. Estimation of wave characteristics during hurricane in the Hoian area, Central Vietnam. Third Indian National Conference on Harbour and Ocean Engineering INCHOE2004, Goa, India, 2004. Volume – I, p.105-114.
3. Le Dinh Mau, 2005. Estimation of wave characteristics during hurricane in Khanhhoa area. Journal of Marine Science and Technology. Hanoi, Vietnam, 2(T.5), p. 1-17.
4. Le Dinh Mau, 2006. Computation of wave characteristics in the offshore region using numerical wave model - WAM. Journal of Marine Science and Technology. Hanoi, Vietnam, 3(T.6), p. 26-39.
5. Le Dinh Mau, G.N Nayak and V. Sanil Kumar, 2007. Shoreline change in and around the Thubon River Mouth, Central Vietnam. Jour. Indian Association of Sedimentologist. Vol.26, Nos. 1&2, p. 45-51.
6. Le Dinh Mau, 2007. Estimation of maximum wave characteristics in the Vanphong Bay area, Khanhhoa Province. Journal of Marine Science and Technology. Hanoi, Vietnam, 2(T.7), p. 33-48.
7. Le Dinh Mau, 2007. Estimation of wave characteristics off Hoian coast, Central Vietnam. Proceedings of the Regional Workshop on “Coastal Hydrodynamics and Marine Environment”. Vietnam National University in HCM City, and Polish Academy of Sciences, Institute of Oceanology. HCM City, p.16-23.
8. Le Dinh Mau, Pham Xuan Duong, 2007. Estimation on the statistical characteristics of measured wind at Nha Trang station. Proceedings of National Scientific Conference “Bien Dong-2007”, Nha Trang, 12-14/9/2007. P. 673-682.
9. Le Dinh Mau, 2007. Computation of shoreline change around Dai mouth (Hoian), Central Vietnam. Proceedings of National Scientific Conference “Bien Dong-2007”, Nha Trang, 12-14/9/2007. P. 683-700.
10. Le Dinh Mau, 2007. Variation of wave characteristics in the offshore waters of Quangnam-Quangngai Provinces, Central Vietnam. Proceedings of National Scientific Conference “Bien Dong-2007”, Nha Trang, 12-14/9/2007. P. 645-658.
11. Le Dinh mau, 2008. Estimation of extreme wave conditions in the southern Nhatrang Bay area. Journal of Marine Science and Technology. Hanoi, Vietnam, T.8(2008), No.3, p. 43-56.
12. Le Dinh Mau, 2009. Status and impacts of shore protection structures in Vietnam. Proceedings of the Workshop on Coastal Problem in Vietnam and Japan. October 15-19, 2009. Nihon University, Tokyo, Japan, p. 40-56.

+ Sách chuyên khảo (Books)

1. Vlasova G.A., Bui Hong Long, Taranova S.N., Nguyen Ba Xuan, Belyaev V.A, Yurasov G.I., Le Dinh Mau, 2011. Background data on the South China Sea. Vladivostok, Russia, 55ps.

 

Địa chỉ: 01 Cầu Đá, Nha Trang, Khánh Hòa, Việt Nam

Số điện thoại: 84.58.3590208
Di động: 01695409606

Số fax: 84.58.3590034
Email: duongpx63@yahoo.com

   

Nhóm công việc hoạt động nghề nghiệp : Nghiên cứu Hoàn lưu – Tương tác biển lục địa và tương tác Biển - Khí 

 

 


 
Lý lịch khoa học:

 + Đào tạo

- 1984-1989: Cử nhân khoa học, chuyên nghành Vật Lý tại Đại Học Tổng Hợp Hà Nội (nay là Đại học Khoa học Tự nhiên thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội).
- 2002- 2005: Thạc sĩ về Hải dương học, tại Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Thành Phố Hồ Chí Minh. Tên luận văn: “Tính toán dòng chảy vùng biển ven bờ tỉnh Khánh Hòa”
- 2006 - 2010: Nghiên cứu sinh tại Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường (Hà Nội). Tên Luận án: “Nghiên cứu hoàn lưu vùng vịnh Bình Cang Nha Trang bằng phương pháp số trị”

+ Kinh nghiệm, và các dự án tham gia nghiên cứu

- 1996 – 2000: tham gia đề tài cấp Nhà nước KHCN.06.08:”Nghiên cứu quá trình xói lở-bồi tụ vùng ven biển, cửa sông Việt Nam”.
- 2007-2008: tham gia dự án hợp tác Việt Nam-Na Uy (NUFU): “Nuôi trồng thủy sản và quản lý vùng biển ven bờ Việt Nam” .
- 2007-2008: tham gia dự án hợp tác Việt Nam-CHLB Đức: “Nghiên cứu vùng nước trồi Việt Nam”.
- 2008-2010: tham gia đề tài cấp Nhà nước KC.09.24/06-10: “Luận chứng khoa học kỹ thuật phục vụ cho quản lý tổng hợp và phát triển bền vững dải ven bờ biển Nam Trung Bộ đáp ứng mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế biển”.
-2009-2010: tham gia Nhiệm vụ hợp tác quốc tế theo Nghị định thư Việt Nam-CHLB Đức: ” Nghiên cứu vùng cửa sông Mê Kông và các quá trình tương tác giữa chúng và vùng nước trồi NTB”.
- 2010-2011: tham gia dự án hợp tác Việt Nam-CHLB Nga: ”Điều tra, nghiên cứu các quá trình khí tượng, thuỷ văn, động lực Biển Đông”.

 + Giảng dạy

Tham gia giảng dạy đại học về Hải dương học tại Đại học Nha Trang. Ngoài ra, còn hướng dẫn luận văn tốt nghiệp đại học cho sinh viên chuyên ngành Hải dương học.

Lĩnh vực quan tâm nghiên cứu:

Điều tra, nghiên cứu hoàn lưu biển  
- Nghiên cứu dòng dâng-rút vùng ven bờ biển; quá trình trao đổi nước, trôi dạt trên biển, chuyển động rối nước biển;

- Nghiên cứu tương tác biển-lục địa, biển - khí quyển, nghiên cứu ảnh hưởng của biển tới khí hậu và nghiên cứu ảnh hưởng của khí tượng tới động lực học biển

- Mô hình hóa hoàn lưu biển, tương tác biển-lục địa, biển - khí quyển, phân tích tính toán dự báo chúng;

- Nghiên cứu phương pháp đo đạc, khảo sát và vận hành trang thiết bị máy móc của lĩnh vực Hoàn lưu – Tương tác biển lục địa, biển khí quyển;

 - Nghiên cứu, triển khai ứng dụng kết quả nghiên cứu về Hoàn lưu – Tương tác biển –lục địa, Biển - Khí quyển; 

Tham gia đào tạo về Hoàn lưu biển – tương tác biển lục địa,  biển khí quyển và các vấn đề liên quan, hợp tác trao đổi nghiên cứu khoa học biển, xuất bản.
 

Các bài báo đã công bố:

 [28]     Phạm Xuân Dương, (2014) Study on the circulation features in the   mekong river mouth area by roms model”, Tuyển tập Hội nghị khoa học         toàn quốc về Sinh học biển và phát triển bền vững lần thứ hai, Tr 799-808.

[27]     Phạm Xuân Dương, (2014) Nghiên cứu dòng hải lưu Ấn Độ Dương bằng mô hình số trị ”, Tạp chí khoa học và công nghệ biển, Tập 14, Số 3 (T14), Tr 204-211.

[26]     Phạm Xuân Dương, Nguyễn Trương Thanh Hội (2014) Nghiên cứu biến động các yếu tố sinh thái môi trường ở đầm Ô Loan – Phú Yên bằng mô hình  số”, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Giảng dạy và nghiên cứu Hóa học phục vụ phát triển Kinh tế - Xã hội tỉnh Phú Yên và khu vực Nam Trung Bộ - Tây Nguyên, Tr 99 - 110.

[25]     Phạm Xuân Dương, (2014) Một số kết quả nghiên cứu dòng chảy năm ở vùng biển ven bờ Quảng Nam ”, Tạp chí khoa học và công nghệ tỉnh Quảng Nam, Số 135 (6/2014), Tr. 21 –24.

[24]     Phạm Xuân Dương, (2014) Mô phỏng hệ dòng chảy vùng biển Nam Bộ - vịnh Thái Lan”, Tạp chí khoa học và công nghệ biển, Tập 14, Số 1 (T.8), Tr. 10 –17. 

[23]     Phạm Xuân Dương, (2012), “Một số đặc trưng thống kê dòng chảy tổng hợp tại khu vực thường xuất hiện dòng chảy RIP ở các bãi biển Nha Trang, Hòn Chồng và bãi dài Cam Ranh”, Kỷ yếu hội nghị khoa học Quốc tế Biển Đông 2012 , (tập 2), Tr. 133-143, Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ.

[22]     Phạm Xuân Dương, (2012), “Mô hình hóa trường dòng chảy tại cửa sông Đồng Bò (Nha Trang) dưới tác động của công trình lấn biển”, Kỷ yếu hội nghị khoa học Quốc tế Biển Đông 2012 , Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, (tập 2), Tr. 9-16. 

[21]     Phạm Xuân Dương, Nguyễn Văn Tuân (2012), “Tính toán một số đặc trưng thống kê của sóng do gió ở vùng biển ngoài khơi tỉnh Bình Định trong mùa gió đông bắc”,  Tr. 26-34, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

[20]     Lobanov V., Nguyễn Bá Xuân, Aleksandr Sergeev,.., Phạm Xuân Dương (2011), “  Water mass structure and dynamics over the Southern Vietnam shelf in summer 2010”, Tuyển tập báo cáo hội thảo Quốc tế, Tr. 183 - 191.

[19]     Phạm Xuân Dương, Nguyễn Hồng Thu (2011), “Một số kết quả nghiên cứu   hệ sinh thái cho vùng biển cửa sông Vũng Tàu – Cà Mau bằng mô hình số  trị”, Tạp chí Khí tượng thủy văn, số 607, Tr. 22 - 29.

[18]    Phạm Xuân Dương (2011), “Distribution features of temperature, salinity in khanh hoa water”, Kỷ yếu hội nghị Thông tin và Định vị trên biển, Tr. 58 - 64.

[17]     Phạm Xuân Dương (2011), Một số kết quả mô phỏng các quá trình thủy động lực ở vùng biển Bình Định xảy ra trong các tháng có gió mùa đông bắc, Hội nghị Khoa học và Công nghệ biển toàn quốc lần thứ V, Tr. 214-220.

[16]     Bùi Hồng Long, Phạm Xuân Dương (2010), “Một số kết quả tính toán dòng chảy theo mùa trong vùng vịnh Bình Cang – Nha Trang bằng mô hình ROMS, Tuyển tập nghiên cứu biển tập (XVII), Tr. 30-42.

[15]     Bùi Hồng Long, Phạm Xuân Dương (2009), “Kết quả tính toán thử nghiệm tốc độ dòng thẳng đứng trong vịnh Bình Cang – Nha Trang, Tuyển tập nghiên cứu biển tập (XVI),        Tr. 7-15.

[14]     Phạm Xuân Dương (2009), “Các kết quả mô phỏng quá trình thủy động lực trong vùng vịnh Bình Cang – Nha Trang”, Kỷ yếu hội nghị khoa học  kỷ niệm 25 năm thành lập Viện Cơ Học & Tin Học Ứng Dụng 29/6/2009,  Tr. 151 – 155.

[13]     Phạm Xuân Dương (2008), “Mô hình hoá hoàn lưu dòng chảy do gió ở khu vực liên vịnh Bình Cang - Nha Trang”, Tạp chí Khí tượng Thủy văn,  (số 574), Tr. 18 – 23.

[12]     Lê Đình Mầu, Phạm Xuân Dương (2008), “Tính toán các đặc trưng thống   kê của gió đo đạc tại trạm Nha Trang”, Báo cáo hội nghị khoa học “ Hội nghị khoa học quốc gia “Biển Đông - 2007” – Nha Trang 12 –  14/9/2007, Tr. 673 – 682.

[11]     Phạm Xuân Dương (2008), “Mô hình hoá quá trình xâm nhập mặn ở sông Cái Nha Trang vào mùa khô bằng các mô hình 1D, 2 D”, Tạp chí khoa học và công nghệ biển, số 4 (T.8), Tr. 36 –50.

[10].    Phạm Xuân Dương (2006), “Một số đặc trưng nhiệt – muối của lớp mặt Biển Đông trong mùa hè và mùa đông”. Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Quốc gia “Biển Đông -2007”, 12-14/9/2007, Tr. 709-718.

[09].    Phạm Xuân Dương (2006), “Mô hình hóa các quá trình truyền triều trong vùng sông cửu long trong mùa khô”. Tạp chí khoa học và công nghệ biển 2(T6), Tr. 13-27.

[08].    Lã Văn Bài, Ngô Mạnh Tiến, Phạm Xuân Dương (2005), “Tham số hoá các cấu trúc Hải dương lớp nước mặt Biển Đông”. Tạp chí khoa học và công nghệ biển, Phụ trương 4 (T5), Tr. 23-35.

[07].    Phạm Xuân Dương (2004), “Mô hình hoá hoàn lưu nước biển trong vịnh Vũng Rô (Phú Yên)”, Tạp chí khoa học và công nghệ biển T4 ( 2004 ), số 1, Tr. 22 – 34.

[06].    Võ Văn Lành, Nguyễn Văn Tuân, Phạm Xuân Dương (2003), “Sự trao đổi rối thẳng đứng trong Biển Đông”, Tạp Chí Khoa Học Và Công Nghệ Biển. Tập 3, số 4, Tr. 13 – 23.

[05].    Phạm Xuân Dương (2002), “Một số đặc điểm động lực dòng chảy Biển Đông Việt Nam”, Tuyển tập báo cáo khoa học  “ Biển Đông – 2002 “ – Nha Trang 16 – 19/9/2002 , Tr 61 – 70, Nhà xuất bản Nông nghiệp.

[04].    Phạm Xuân Dương (2001), “Mô hình hoàn lưu triều, sông ở Cửa Bé  vịnh Nha Trang”, Tuyển tập nghiên cứu biển tậpXI, Tr. 47 – 55. Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ thuật.

[03].    Phạm Xuân Dương (2000), “Đặc điểm chế độ gió khu vực Đà Nẵng”, Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học “ Biển Đông 2000” – Nha Trang 19 – 22/9/2000, Tr. 65 – 72, Nhà xuất bản Nông nghiệp.

[02].    Nguyễn Kim Vinh, Lã Văn Bài, Chiêu Kim Quỳnh, Phạm Xuân Dương (1999), “Đặc điểm động lực vùng biển ven bờ vịnh Nha Trang”, Tuyển tập nghiên cứu biển tập (IX), Tr. 56 – 65.

 [01].   Nguyễn Kim Vinh, Phạm Xuân Dương (1999), “Đặc điểm dòng chảy vùng Cửa Đại (Quảng Nam) và mối liên hệ với quá trình xói lở – bồi lắng”, Tuyển tập nghiên cứu biển tập XI, Tr. 37 – 44, Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ thuật.  

 

 

Địa chỉ: 01 Cầu Đá, Nha Trang, Khánh Hòa, Việt Nam

Số điện thoại: 84.58.3706045
Di động: 

Số fax: 84.58.3590034
Email: reoldfriend@yhaoo.com

   
Lý lịch khoa học:

+ Đào tạo

- 1989-1993: Cử nhân khoa học, chuyên ngành Địa mạo tại Đại Học Quốc gia Hà Nội. Tên luận văn: “Tính toán biến động địa hình khu vực Hòn Gai, Quảng Ninh”.
- 2005- 2009: Tiến sĩ về Địa mạo động lực biển, tại Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội. Tên luận án: “Nghiên cứu động lực hình thái vùng biển cửa sông Thu Bồn”

+ Kinh nghiệm, và các dự án tham gia nghiên cứu

- 1996 – 2000: tham gia đề tài cấp Nhà nước KHCN.06.08:”Nghiên cứu quá trình xói lở-bồi tụ vùng ven biển, cửa sông Việt Nam”.
- 2000-2002: tham gia dự án hợp tác Việt Nam-Ấn Độ: “Nghiên cứu quá trình xói lở-bồi tụ vùng ven biển, cửa sông Việt Nam”.
- 2005-2008: tham gia dự án hợp tác Việt Nam-Na Uy (NUFU): “Nuôi trồng thủy sản và quản lý vùng biển ven bờ Việt Nam” .
- 2005-2008: tham gia dự án hợp tác Việt Nam-CHLB Đức: “Nghiên cứu vùng nước trồi Việt Nam”.
- 2008-2010: tham gia đề tài cấp Nhà nước KC.09.24/06-10: “Luận chứng khoa học kỹ thuật phục vụ cho quản lý tổng hợp và phát triển bền vững dải ven bờ biển Nam Trung Bộ đáp ứng mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế biển”.
- 2007-2009: tham gia đề tài độc lập cấp Viện KH&CN VN: “Đánh giá tác động của các trường sóng trong gió mùa đến dải ven biển Nam Trung Bộ từ Phú Yên đến Bình Thuận và đề xuất các giải pháp giảm nhẹ thiệt hại phục vụ phát triển bền vững”
- 2008-2009: tham gia đề tài cấp Viện KH&CN VN: ” Đánh giá những tác động của các công trình bảo vệ đến môi trường vùng cửa sông ven biển Nam Trung Bộ”.
-2009-2010: tham gia Nhiệm vụ hợp tác quốc tế theo Nghị định thư Việt Nam-CHLB Đức: ” Nghiên cứu vùng cửa song Mê Kông và các quá trình tương tác giữa chúng và vùng nước trồi NTB”.
-2010-2011: Chủ trì nhiệm vụ monitoring biển Miền Nam.

Lĩnh vực quan tâm nghiên cứu:

  Nghiên cứu các quá trình thủy thạch động lực, tai biến thiên nhiên dải ven bờ. Cụ thể:
1) Tính toán dòng chảy, sóng biển ở đới bờ;
2) Tính toán, nghiên cứu các quá trình vận chuyển bồi tích và biến đổi địa hình;

Các bài báo đã công bố:
+ Tiếng Việt (Vietnamese languages)

 1. Vũ Tuấn Anh (1999). “Sự biến đổi địa hình khu vực cửa sông Cái (Nha Trang) dưới tác động của dòng triều rút và sóng hướng đông nam”. Tuyển tập nghiên cứu biển. Tập IX. tr 66 – 78
2. Nguyễn Kim Vinh, Vũ Tuấn Anh (1999), “Đặc điểm tương tác động lực sông – biển vùng cửa sông Tiền ”, Tuyển tập nghiên cứu biển, tập IX, pp 26– 36.
3. Nguyễn Kim Vinh, Vũ Tuấn Anh, Phạm Xuân Dương (2000), “Đặc điểm cấu trúc và động lực lớp hoạt động bề mặt tây Biển Đôngtương tác động lực sông – biển vùng cửa sông Tiền ”, Tuyển tập báo cáo khoa học. Hội nghị khoa học “Biển đông 2000”, Proceedings, pp 29 – 38.
4. Vũ Văn Phái, Hoàng Thị Vân, Vũ Tuấn Anh (2006), “Xói lở bờ biển và quản lý môi trường bờ biển ở Việt Nam”, Tạp trí Biển Việt Nam, Hội Khoa học Kỹ thuật biển Việt Nam.
5. Bùi Hồng Long, Trần Văn Chung, Vũ Tuấn Anh (2008), “Đặc điểm động lực nước và trao đổi nước vịnh Cam Ranh (Khánh Hóa)”, Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị khoa học Địa chất biển toàn quốc lần thứ nhất, Proceedings, pp 687 – 696.
6. Nguyễn Kim Vinh, Arienne L. Avillanosa, Irene D. Alabia, Josep D. Palermo, Bounseuk Inthapatha, Vũ Tuấn Anh, Nguyễn Thanh Bình (2008), Đặc điểm động lực nước biển vùng Altoll Jackson, Kỷ yếu hội nghị tổng kết các chuyến khảo sát nghiên cứu khoa học biển phối hợp Việt Nam – Philippin trên biển đông (JOMSRE – SCS I – IV), tr 77 – 86.
7. Vũ Tuấn Anh (2010). “Tính toán biến đổi địa hình đáy khu vực Cửa Đại (cửa sông Thu Bồn, Quảng Nam) do tác động của sóng cực đoan”. Tuyển tập nghiên cứu biển. Tập XVII. tr 18 – 29

+ Tiếng Anh (English languages)

1. Vũ Tuấn Anh (2000), “ A study on the bottom topography changes of the mouth of Caty river (Phanthiet) under breakwaters’ effects”, Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị khoa học “Biển đông 2000”, Proceedings, pp 397 – 414.
2. Vũ Tuấn Anh (2001), “ Some study results of the changes of topography of Cai river mouth (Phanthiet)”, Tuyển tập nghiên cứu biển, tập XI, pp 23 – 36.
3. Vũ Tuấn Anh (2002), “The calculated results of current field and its effects on the process of sediment transport at Dong Bo river mouth (cua Be), Nha Trang”, Tuyển tập nghiên cứu biển, tập XII, pp 59 – 66.

 

Địa chỉ: 01 Cầu Đá, Nha Trang, Khánh Hòa, Việt Nam

Số điện thoại: 84.58.3590208
Di động:

Số fax: 84.58.3590034
Email: duythaito@gmail.com

   

Nhóm công việc hoạt động nghề nghiệp : Chưa xác định


 
Lý lịch khoa học:

+ Đào tạo

- 2005-2009: Cử nhân khoa học, chuyên nghành Hải Dương học trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, Đại học Quốc gia Tp.HCM. Tên khóa luận Đại học: “Tính toán dòng triều trong vịnh Bình Cang – Nha Phu”

+ Kinh nghiệm, và các dự án tham gia nghiên cứu

- 2010-2011:
Tham gia dự án hợp tác Việt Nam-CHLB Nga: ”Điều tra, nghiên cứu các quá trình khí tượng, thuỷ văn, động lực Biển Đông”.
Tham gia dự án tôm Hùm (ACIAR): “Phát triển nghề nuôi tôm hùm bông ở Indonesia, Việt Nam và Australia”
Tham gia đề tài RIP current: “Nghiên cứu, đánh giá hiện tượng dòng Rip tại các bãi tắm Khánh Hòa, xác định nguyên nhân và đề xuất các giải pháp phòng tránh”
Tham gia đề tài Nhà nước KC09.24/06-10.
Tham gia các hợp đồng của Phòng, Viện với các cơ quan khác.

+ Giảng dạy

Tham gia hướng dẫn SV chuyên ngành Hải Dương Học thực tập thực tế tại vịnh Nha Trang.

Lĩnh vực quan tâm nghiên cứu:

 

 

Các bài báo đã công bố:
 

 

Địa chỉ: 01 Cầu Đá, Nha Trang, Khánh Hòa, Việt Nam

Số điện thoại: 84.58.3590208
Di động: 

Số fax: 84.58.3590034
Email: nguyenvantuanion@gmail.com

   
Lý lịch khoa học:

 + Đào tạo

- 1996-2000: Cử nhân khoa học, chuyên ngành Hải dương học tại Đại Học Quốc gia Hà Nội. Tên luận văn: “Khảo sát ảnh hưởng của hiện tượng El - Nino đến điều kiện khí tượng thủy văn Biển Đông”
- 2006- 2008: Thạc sĩ về Hải dương học tại Đại Học Quốc gia Hà Nội. Tên luận văn: “Mô phỏng trường dòng chảy cho vịnh Bình Cang - Nha Trang bằng mô hình HAMSOM”

+ Kinh nghiệm, và các dự án tham gia nghiên cứu

 - 2003-2008: tham gia dự án hợp tác Việt Nam-CHLB Đức: “Nghiên cứu vùng nước trồi Việt Nam”.
- 2003-2009: tham gia dự án hợp tác Việt Nam-Na Uy (NUFU): “Nuôi trồng thủy sản và quản lý vùng biển ven bờ Việt Nam” .
- 2005: tham gia dự án hợp tác Việt Nam – Philippin
- 2007-2009: tham gia đề tài độc lập cấp Viện KH&CN VN: “Đánh giá tác động của các trường sóng trong gió mùa đến dải ven biển NTB từ Phú Yên đến Bình Thuận và đề xuất các giải pháp giảm nhẹ thiệt hại phục vụ phát triển bền vững”
- 2008-2009: tham gia đề tài cấp Viện KH&CN VN: ” Đánh giá những tác động của các công trình bảo vệ đến môi trường vùng cửa sông ven biển Nam Trung Bộ”.
- 2008-2010: tham gia đề tài cấp Nhà nước KC.09.24/06-10: “Luận chứng khoa học kỹ thuật phục vụ cho quản lý tổng hợp và phát triển bền vững dải ven bờ biển Nam Trung Bộ đáp ứng mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế biển”.
- 2010-2011: tham gia dự án hợp tác Việt Nam-CHLB Nga: ”Điều tra, nghiên cứu các quá trình khí tượng, thuỷ văn, động lực Biển Đông”.
-2009-2010: tham gia Nhiệm vụ hợp tác quốc tế theo Nghị định thư Việt Nam-CHLB Đức: ” Nghiên cứu vùng cửa sông Mê Kông và các quá trình tương tác giữa chúng và vùng nước trồi NTB”.
-2010-2012: tham gia dự án bảo vệ môi trường: ” Áp dụng các mô hình hiện đại nhằm đánh giá, phòng tránh và giảm thiểu thiệt hại các tác động môi trường của hiện tượng đóng/mở các cửa sông, đầm phá phục vụ chiến lược phát triển bền vững kinh tế xã hội, bảo vệ môi trường tại dải ven biển Nam Trung bộ (Đà Nẵng – Bình Thuận)”

Lĩnh vực quan tâm nghiên cứu:

Nghiên cứu các quá trình thủy văn biển, động lực biển và mô hình hóa các quá trình thủy động lực biển.

Các bài báo đã công bố:

+ Tiếng Việt (Vietnamese languages)

 1. Lê Đình Mầu, Nguyễn Văn Tuân, Phạm Thị Phương Thảo, 2010. Đặc điểm phân bố các đặc trưng sóng tại vịnh Nha Trang trong các trường gió mùa điển hình. TTNCB, tập XVII: 9-17.
2. Nguyễn Văn Tuân, Võ Văn Lành, Tống Phước Hoàng Sơn, 2008. Xác định các thành phần chính của trường gió bề mặt Biển Đông bằng phương pháp phân tích hàm trực giao thực nghiệm. Tạp chí Khoa Học Công Nghệ biển Số 3, tập 8
3. Nguyễn Kim Vinh, Bùi Hồng Long, Nguyễn Văn Tuân, 2008. Hoàn lưu vùng Biển Đông khảo sát trong các chuyến JOMSRE II và III. Kỷ yếu hội nghị tổng kết các chuyến khảo sát nghiên cứu khoa học biển phối hợp Việt Nam – Philippin trên Biển Đông (JOMSRE – SCS I – IV). NXB Khoa Học Tự Nhiên và Công Nghệ.
4. Võ Văn Lành, Tống Phước Hoàng Sơn, Nguyễn Văn Tuân, 2007. Những vùng nước trồi, nước trìm mạnh và ổn định trong lớp nước tầng mặt Biển Đông. Tạp chí Khoa Học Công Nghệ biển Số 2, tập 7.
5. Nguyễn Bá Xuân, Nguyễn Văn Tuân, 2006. Những đặc điểm chủ yếu của dòng chảy tổng hợp ở vùng biển thềm lục địa Đông - Nam Việt Nam. Tạp chí Khoa Học Công Nghệ biển Số 1, tập 6.
6. Võ Văn Lành, Nguyễn Văn Tuân, 2004. Biến động chu kỳ trung bình và dài của nhiệt độ và độ muối nước vùng khơi Biển Đông. Tuyển tập Nghiên cứu biển. Tập XIV.
7. Võ Văn Lành, Phạm Xuân Dương, Nguyễn Văn Tuân, 2003. Sự trao đổi rối thẳng đứng trong Biển Đông. Tạp chí Khoa Học Công Nghệ biển Số 4, tập 3
 

 

Địa chỉ: 01 Cầu Đá, Nha Trang, Khánh Hòa, Việt Nam
Sô điện thoại: 84.58.3590208
Số fax: 84.58.3590034
Email: thinhnd85@wru.vn

   

Nhóm công việc hoạt động nghề nghiệp : Nghiên cứu Sóng – Công trình biển


 
Lý lịch khoa học

+ Đào tạo:

- 2008-2013: Kỹ sư công trình biển, chuyên nghành Kỹ Thuật Công trình biển trường Đại Học Thủy Lợi Hà Nội. Tên khóa luận Đại học: “Mô hình hóa chế độ thủy động lực hệ thống sông Đồng Nai và đề xuất giải pháp chặn dòng đê biển Vũng Tàu - Gò Công”

+ Kinh nghiệm, và các dự án tham gia nghiên cứu:

- 2011: Báo cáo đề tài khoa học tại Hội Nghị Khoa Học Trẻ lần thứ 23 tại trường Đại Học Thủy Lợi, đề tài : “Ứng dụng mô hình Mike 21 nghiên cứu nước dâng do bão tại Quảng Ngãi”.
- 2012: Báo cáo đề tài khoa học tại Hội Nghị Khoa Học Trẻ lần thứ 24 tại trường Đại Học Thủy Lợi, đề tài : “Ứng dụng mô hình Mike 21 nghiên cứu chế độ thủy động lực tại cửa Tùng”.

Lĩnh vực quan tâm nghiên cứu

- Điều tra, nghiên cứu sóng gió, sóng thủy triều, sóng gió áp, sóng động đất, sóng nội...;

Nghiên cứu, tính toán vận chuyển bồi tích và biến đổi địa hình (xói lở-bồi tụ); Nghiên cứu quá trình tương tác động lực giữa biển và bờ biển. bảo vệ bờ và bãi biển, thiết kế cảng biển, đánh giá các hệ quả xây dựng công trình lên môi trường đới bờ...; nghiên cứu thiết kế các công trình trong môi trường biển: công trình cố định, di động, công trình dân sự và quân sự, công trình nổi, ngầm trên biển;

Tính toán các thông số và xây dựng các tiêu chuẩn kỹ thuật phục vụ thiết kế, xây dựng các công trình, khai thác nguồn lợi và các hoạt động trên biển. Lập luận chứng khoa học kỹ thuật cho việc xây dựng các công trình biển; tham gia vào việc qui hoạch sử dụng hợp lý các thủy vực ven bờ và cửa sông;

Ứng dụng kỹ thuật viễn thám-GIS trong nghiên cứu các quá trình Hải dương học và Quản lý biển, bờ biển,Tư vấn quản lý đới bờ, các công trình biển;

Mô hình hoá các quá trình truyền sóng, biến động đường bờ, bồi lắng – xói lở công trình biển…, phân tích và dự báo chúng;

Xây dựng cơ sở dữ liệu về Sóng – Công trình biển. Lập luận chứng khoa học kỹ thuật cho việc xây dựng các công trình biển và các vấn đề liên quan;

- Ứng dụng các kết quả nghiên cứu về Sóng – Công trình biển và các vấn đề liên quan;

 

 - Tham gia đào tạo về Sóng – Công trình biển, hợp tác trao đổi nghiên cứu khoa học biển, xuất bản.

 

  1.  

Các bài báo đã công bố
 

 

Địa chỉ: 01 Cầu Đá, Nha Trang, Khánh Hòa, Việt Nam
Số điện thoại: 84.58.3590208
Email: dungnguyenthuy.hdh@gmail.com
 
  

   

Nhóm công việc hoạt động nghề nghiệp : Nghiên cứu Sóng – Công trình biển


 
Lý lịch khoa học:

 + Đào tạo:

  • 2010-2014: Cử nhân khoa học, chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường biển, ngành Hải dương học, khoa Khí tượng Thủy văn và Hải dương học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. Tên khóa luận tốt nghiệp: “ Cấu trúc nhiệt biển vùng biển xa bờ miền Trung năm 2013”.

+ Kinh nghiệm và các dự án tham gia nghiên cứu:

  • 2014: Báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên, đề tài: “Một số đặc điểm front nhiệt vùng biển xa bờ miền Trung”.

Lĩnh vực quan tâm nghiên cứu:

- Điều tra, nghiên cứu sóng gió, sóng thủy triều, sóng gió áp, sóng động đất, sóng nội...;

Nghiên cứu, tính toán vận chuyển bồi tích và biến đổi địa hình (xói lở-bồi tụ); Nghiên cứu quá trình tương tác động lực giữa biển và bờ biển. bảo vệ bờ và bãi biển, thiết kế cảng biển, đánh giá các hệ quả xây dựng công trình lên môi trường đới bờ...; nghiên cứu thiết kế các công trình trong môi trường biển: công trình cố định, di động, công trình dân sự và quân sự, công trình nổi, ngầm trên biển;

Tính toán các thông số và xây dựng các tiêu chuẩn kỹ thuật phục vụ thiết kế, xây dựng các công trình, khai thác nguồn lợi và các hoạt động trên biển. Lập luận chứng khoa học kỹ thuật cho việc xây dựng các công trình biển; tham gia vào việc qui hoạch sử dụng hợp lý các thủy vực ven bờ và cửa sông;

Ứng dụng kỹ thuật viễn thám-GIS trong nghiên cứu các quá trình Hải dương học và Quản lý biển, bờ biển,Tư vấn quản lý đới bờ, các công trình biển;

Mô hình hoá các quá trình truyền sóng, biến động đường bờ, bồi lắng – xói lở công trình biển…, phân tích và dự báo chúng;

Xây dựng cơ sở dữ liệu về Sóng – Công trình biển. Lập luận chứng khoa học kỹ thuật cho việc xây dựng các công trình biển và các vấn đề liên quan;

- Ứng dụng các kết quả nghiên cứu về Sóng – Công trình biển và các vấn đề liên quan;

 

 - Tham gia đào tạo về Sóng – Công trình biển, hợp tác trao đổi nghiên cứu khoa học biển, xuất bản.

 

 
  •  
Các bài báo đã công bố:
 
 
Địa chỉ: 01 Cầu Đá, Nha Trang, Khánh Hòa, Việt Nam
Số điện thoại: 84.58.3590208
Email: 
 
  
   

Nhóm công việc hoạt động nghề nghiệp : 
 
Lý lịch khoa học:

 + Đào tạo:

  •  

+ Kinh nghiệm và các dự án tham gia nghiên cứu:

  •  

Lĩnh vực quan tâm nghiên cứu:

 

 
Các bài báo đã công bố:
 

 

    
 Cơ cấu phòng Minimize
    
Copyright © 2012 - Oceanographic Data; GIS & Remote Sensing Application
  Search