Tuesday, March 19, 2024  
..:: Trang chủ » Trang tin các phòng nghiên cứu » Phòng Sinh thái biển » Thông tin chuyên gia ::..   Login
 Phòng Sinh thái biển Minimize
    
 Số lượt truy cập Minimize
    
 Người Online Minimize
People Online People Online:
Visitors Visitors: 454
Members Members: 0
Total Total: 454

Online Now Online Now:
    
 Thông tin chuyên gia Minimize

 

Địa chỉ: 01 - Cầu Đá - Nha Trang -Khánh Hòa -, Việt Nam

 Số điện thoại: 84.983538149

Số fax: 84.58.590034
Email: nghhuan@vnio.org.vn; nghhuan@gmail.com
Giảng viên Khoa KH&CN biển, Học viện KH&CN
 

   
 

Lĩnh vực quan tâm nghiên cứu:
  •  Năng suất sinh học, chất lượng môi trường và ảnh hưởng của các hoạt động kinh tế - xã hội đến các vực nước ven bờ nhiệt đới, giải pháp khai thác và sử dụng hợp lý.
  •  Mô hình hóa các quá trình sinh thái, chu trình vật chất trong các thủy vực ven bờ, dự báo diễn biến hệ sinh thái biển trong quá trình phát triển KTXH.
  • Khả năng tự làm sạch thủy vực, sức tải môi trường, nguy cơ sinh thái vực nước; phương án quản lý tổng hợp vùng bờ.
Công trình công bố; đề tài, dự án tham gia:

 Xuất bản:

1. Nguyen Trinh Duc Hieu, Nguyen Huu Huan, Tran Thi Van, Nguyen Phuong Lien, 2022. Assessing the distribution and variation haracteristics of marine primary productivity in the coastal marine area of Vietnam South Centre. ICERES 2021.  IOP Conf. Series: Earth and Environmental Science 964 (2022) 012011. IOP Publishing. doi:10.1088/1755-1315/964/1/012011.

2. Tran Thi Van, Nguyen Trinh Duc Hieu, Nguyen Huu Huan, Nguyen Phuong Lien, 2022. Investigating Sea Surface Temperature and Coral Bleaching in the Coastal Area of Khanh Hoa Province. ICERES 2021. IOP Conf. Series: Earth and Environmental Science 964 (2022) 012004 IOP Publishing doi:10.1088/1755-1315/964/1/012004.

3. Nguyễn Hữu Huân, Tống Phước Hoàng Sơn, 2021: Biến động đường bờ khu vực cửa sông Đà Rằng (Phú Yên) từ nguồn dữ liệu ảnh viễn thám đa thời gian. Tạp chí Khoa học. Trường Đại học Phú Yên. Số 26.74-85.

4. Trần Văn Chung, Nguyễn Hữu Huân, Thái Ngọc Chiến, 2021: Trao đổi nước tại vịnh Vân Phong, Khánh Hòa từ kết quả mô hình số trị thủy động lực. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển, Tập 21, Số 2. 97-100.

5. Trần Văn Chung, Nguyễn Hữu Huân, Phạm Thị Mai Thy, 2021: Xu hướng diễn biến lũ lụt sông Đà Rằng dưới tác động của quá trình biến đổi khí hậu. Tạp chí Khoa học. Trường Đại học Phú Yên. Số 27. 44-53.

6. Nguyễn Trịnh Đức Hiệu, Nguyễn Hữu Huân, Hoàng Trung Du, Nguyễn Minh Hiếu, Võ Hải Thi, Nguyễn Kim Hạnh và Trần Thị Vân, 2020. Biến động không gian - thời gian của nhiệt độ nước biển tầng mặt vùng biển Khánh Hòa giai đoạn 2010-2019. Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Kĩ thuật và Công nghệ, 3(4):531-541

7. Konstantin S. Tkachenko, Nguyen H. Huan, Nguyen H. Thanh and Temir A. Britayev, 2020. Extensive coral reef decline in Nha Trang Bay, Vietnam: Acanthaster planci outbreak: the final event in a sequence of chronic disturbances). Marine and Freshwater Research. https://doi.org/10.1071/MF20005

8. Vũ Văn Tác, Nguyễn Hữu Huân, Tống Phước Hoàng Sơn, Ngô Mạnh Tiến, Nguyễn Hoàng Thái Khang, Phan Quảng, Trần Văn Chung, 2020. Bất thường của nhiệt độ nước tầng mặt tại vùng biển ven bờ Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển. Tập 20, Số 1.1-12.

9. Trần Văn Chung, Nguyễn Hữu Huân, 2020. Đánh giá lưu lượng sông Đà Rằng từ phân tích bộ dữ liệu NCEP CFSR (1979 -2019). Tạp chí Khoa học. Trường Đại học Phú Yên. Số 25.2020. 89-96.

10. Nguyễn Kim Hạnh, Nguyễn Trịnh Ðức Hiệu, Nguyễn Minh Hiếu, Võ Hải Thi, Phạm Thị Miền, Hoàng Trung Du, Phan Minh Thụ, Nguyễn Hữu Huân, 2020. Kháng kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh cơ hội phân lập từ môi trường nước và trầm tích quanh khu vực nuôi trồng thuỷ hải sản tại vịnh Nha Trang. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển. Tập 20, Số 4A. 199-209.

11. Phạm Thị Miền, Nguyễn Kim Hạnh, Nguyễn Minh Hiếu, Phan Minh Thụ, Hoàng Trung Du, Võ Hải Thi, Nguyễn Trịnh Đức Hiệu, Lê Trần Dũng, Nguyễn Hữu Huân, 2019. Nghiên cứu vi sinh vật sống cùng một số loài san hô cứng tại Hang Rái, Ninh Thuận bằng phương pháp nhuộm huỳnh quang kết hợp nuôi cấy tới hạn. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển. 19 (2): 271-238.

12. Nguyễn Trịnh Đức Hiệu, Trần Thị Vân, Nguyễn Hữu Huân. Biến động bức xạ quang hợp vùng biển Nam Trung bộ từ dữ liệu vệ tinh. Tạp chí Khoa học Công nghệ Giao thông vận tải. Số 31-02/2019.

13. Nguyễn Trịnh Đức Hiệu, Trần Thị Vân, Nguyễn Hữu Huân, 2019. Đánh giá biến động bức xạ quang hợp trên biển nhằm đóng góp dữ liệu hỗ trợ phát triển kinh tế biển Việt Nam. Trong sách chuyên khảo “Những vấn đề chiến lược không gian biển trong xây dựng và phát triển kinh tế biển Việt Nam”. Trung tâm nghiên cứu Biển và Đảo. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.

14. Làu Và Khìn, Tống Phước Hoàng Sơn, Nguyễn Hữu Huân, Phạm Bá Trung, 2019. Ứng dụng ảnh VNREDSAT-1 để giải đoán phân bố độ sâu vùng nước nông cho vùng ven bờ Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển. Tập 19, Số 4A. 67-77.

15. Trần Văn Chung, Nguyễn Hữu Huân, Bùi Hồng Long, Nguyễn Trương Thanh Hội, Phan Thành Bắc, 2018. Biến động của trường nhiệt độ và mối quan hệ của nó với ENSO trong vùng biển Ninh Thuận - Bình Thuận. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển. Tập 18. Số 1. 79-87. ISSN 1859 – 3097.

16. Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Trịnh Đức Hiệu, 2018. Bước đầu ứng dụng mô hình hồi quy phi tuyến đánh giá khả năng tự làm sạch sinh học vực nước Vũng Rô (Phú Yên). Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển. Tập 18, Số 4A. 129-140.

17. Ngô Mạnh Tiến, Nguyễn Hữu Huân, Trần Văn Chung, Tống Phước Hoàng Sơn, Võ Trọng Thạch, Phạm Thị Thu Thúy, 2017. Xây dựng khung cơ sở dữ liệu số về hải dương môi trường vùng biển Ninh Thuận - Bình Thuận. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển. Tập 17. Số 4.445-458.

18. Hubert Loisel, Vincent Vantrepotte, Sylvain Ouillon, Dat Dinh Ngoc, Marine Herrmann, Viet Tran, Xavier Mériaux, David Dessailly, Cedric Jamet, Thomas Duhaut, Huan Huu Nguyen, and Thao Van Nguyen, 2017. Assessment and analysis of the Chlorophyll-a concentration variability over the Vietnamese coastal waters from the MERIS ocean color sensor (2002-2012). Remote Sensing of Environment. Volume 190, 1 March 2017, Pages: 217-232. doi.org/10.1016/j.rse.2016.12.016

19. Nguyen Hao Quang, Jun Sasaki, Hiroto Higa, Nguyen Huu Huan, 2017. Spatiotemporal variation of turbidity based on Landsat 8 OLI in Cam Ranh Bay and ThuyTrieu Lagoon, Vietnam. Water 2017, 9(8), 570; doi:10.3390/w908057020. Tong Phuoc Hoang Son, Tran Van Chung, Nguyen Huu Huan, Ngo Manh Tien, Vu Van Tac, Nguyen Hoang Thai Khang, Nguyen Truong Thanh Hoi, Marine Herrmann, Eko Siswanto, 2017. Abnormal Features of oceanographic characteristics in upwelling Vietnam waters under impacts of El NiÑo Events.  Vietnam Journal of Earth Sciences. Vol 39. No 3. 225-239.

21. Trần Văn Chung, Nguyễn Hữu Huân, 2017. Tính toán dòng chảy tại vịnh Vũng Rô theo phương pháp phần tử hữu hạn. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển. Tập 17, Số 2. 121-131.

22. Nguyễn Hữu Huân và Nguyễn Trịnh Đức Hiệu, 2017. Năng suất sinh học sơ cấp của thực vật nổi và một số yếu tố sinh thái liên quan ở vực nước Vũng Rô (Phú Yên). Tạp chí sinh học. Tập 39. Số 1. 40-50. ISSN 2615-9023.

23. Nguyễn Thị Phương Thảo, Nguyễn Hữu Huân và Phan Minh Thụ, 2017. Đánh giá khả năng trao đổi nước và trạng thái dinh dưỡng vịnh Vũng Rô (Phú Yên). Tạp chí Khoa học - Công nghệ thuỷ sản. Số 2, 2017,87-95. ISSN 1859-2252.  

24. Konstatine S. Tkachenko, Temir A. Britayev, Nguyen H. Huan, Mikhail V. Pereladov & Yuri Y. Latypov, 2016. Influence of anthropogenic pressure and seasonal upwelling on coral reefs in Nha Trang Bay (central Vietnam). Marine Ecology 37 (2016). 1131-1146. ISSN 0173-9565. Doi:10.1111/maec.12382.

25. Nguyễn Hữu Huân, Tống Phước Hoàng Sơn, 2016. Xây dựng cơ sở dữ liệu số các yếu tố hải dương từ nguồn ảnh VNREDSat-1 và các ảnh viễn thám khác cho khu vực ven biển Ninh Thuận – Bình Thuận phục vụ phát triển kinh tế biển bền vững. Chương trình Khoa học và Công nghệ vũ trụ (2012-2015). Nghiên cứu ứng dụng. Tập 1. Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và công nghệ. 265-331. ISBN: 978-604-913-496-8.

26. Tong Phuoc Hoang Son, Nguyen Huu Huan, Lau Va Khin, 2016. Mapping seagrass beds and coral reefs in the coastal waters, Ninh Thuan province of Vietnam, using VNREDSat-1 images. Proceedings of the workshop: Developing life-supporting marine ecosystems along with the asia-pacific coasts - A synthesis of physical and biological data for the science-based management and socio-ecological policy making. Vladivostok-Nha Trang. 86-93. ISSN: 978-5-8044-1589-2. 

27. Trần Văn Chung, Nguyễn Hữu Huân và Nguyễn Trương Thanh Hội, 2016. Tính toán các đặc trưng sóng ở khu vực Ninh Thuận-Bình Thuận bằng mô hình SWAN trên lưới phi cấu trúc. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển. Tập 16. Số 2. 107-114. ISSN: 1859-3097.

28. Tống Phước Hoàng Sơn, Trần Văn Chung, Nguyễn Hữu Huân, Ngô Mạnh Tiến, 2016. Một số nhận định ban đầu về sóng nội xảy ra ở miền Trung Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển. Tập 16. Số 4. 373-380.

29. Phan Minh Thụ, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Trịnh Đức Hiệu, Nguyễn Minh Hiếu, Nguyễn Kim Hạnh, Lê Trần Dũng, Hoàng Trung Du, Phạm Thị Miền, Lê Trọng Dũng, Trần Thị Minh Huệ, Nguyễn Hữu Hải, 2016. Đặc điểm phân rã sinh học chất hữu cơ ở các vực nước ven bờ vịnh Nha Trang. Tuyển tập Nghiên cứu biển. Tập XXII. 73-82.

30. Nguyễn Minh Hiếu, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Trịnh Đức Hiệu, 2016. Một số đặc trưng sinh thái vùng biển ven bờ Ninh Thuận-Bình Thuận. Tuyển tập Nghiên cứu biển. Tập XXII. 59-72.

31. Nguyễn Hữu Huân, 2015. Phát triển kinh tế biển bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở vùng ven biển Nam Việt Nam. Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Bàn giải pháp phát triển kinh tế biển theo hướng bền vững trước thách thức của biến đổi khí hậu ở các tỉnh, thành phía Nam. Bộ biên tập Tạp chí Cộng sản - Tỉnh ủy Bình Thuận. 23-29.

32. Tống Phước Hoàng Sơn, Nguyễn Hữu Huân, Làu Và Khìn và Nguyễn Phi Uy Vũ, 2015. Tính chất quang học biển ở vùng biển Ninh Thuận -  Bình Thuận từ số liệu đo đạc hiện trường. Hội nghị khoa học kỷ niệm 40 năm ngày thành lập Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam. Tiểu ban Công nghệ thông tin, Điện tử, Tự động hóa và Công nghệ Vũ trụ. Nhà xuất bản KHTN&CN. Hà Nội. 169-176.

33. Làu Và Khìn, Tống Phước Hoàng Sơn, Nguyễn Hữu Huân và Phạm Bá Trung, 2015. Một số kết quả giải đoán độ sâu vùng nước nông từ ảnh VNREDSAT-1 cho vùng ven bờ Ninh Hải, Ninh Thuận. Hội nghị khoa học kỷ niệm 40 năm ngày thành lập Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam. Tiểu ban Công nghệ thông tin, Điện tử, Tự động hóa và Công nghệ Vũ trụ. Nhà xuất bản KHTN&CN. Hà Nội. 115-124.

34. Hoàng Trung Du, Nguyễn Hữu Huân,Võ Hải Thi, Lê Trần Dũng, Lê Trọng Dũng, Nguyễn Hữu Hải, 2015. Đánh giá hiện trạng và xem xét khả năng ảnh hưởng của hoạt động nuôi lồng bè đối với chất lượng môi trường trầm tích vịnh Vũng Rô, tỉnh Phú Yên. Tuyển tập Nghiên cứu biển. Tập 21. 84-93.

35. Phan Minh Thu, Bui Hong Long, Pham Thi Phuong Thao, M.S. Twardowski, Thai Tieu Minh, Nguyen Huu Huan, 2015. Inter-annual changes of TSM in Southern marine regions of Vietnam: an observation of MODIS and in-situ data. The 36th Asian Conference on Remote Sensing (ACRS 2015), Metro Manila, Philippines, Oct 19-23, 2015. 2.5.1-2.5.7

36. Tong Phuoc Hoang Son, Vo Si Tuan, Doan Nhu Hai, Nguyen Huu Huan, Tran Van Chung, Lau Va Khin, Sasuki Matsumura, Joji Ishizaka, Eko Siswanto, 2015. Scientific Potential and Cooperation between Vietnam and Japan in Marine Remote Sensing. THE PROCEEDINGS OF THE 7 VAST - AIST WORKSHOP “RESEARCH COLLABORATION: REVIEW AND PERSPECTIVE”. 433-458.

37. Nguyễn Hữu Huân & Phan Minh Thụ, 2014.  Sức tải môi truờng vực nuớc Bình Cang – Nha Phu. Hội nghị toàn quốc về sinh học biển và phát triển bền vững lần thứ 2. Hải Phòng, 25 -26/11/2014. 809-818.

38. Nguyễn Hữu Huân và Phan Minh Thụ, 2013. “Trao đổi nước và trạng thái dinh dưỡng vực nước Bình Cang-Nha Phu”. Tuyển tập Nghiên cứu biển. Tập XIX.  207-217.

39. Trần Văn Chung, Nguyễn Hữu Huân và Bùi Hồng Long, 2013. Giới thiệu chương trình dự báo lan truyền vật chất trong vực nước Thủy Triều-Cam Ranh: “DamThuyTrieu-VinhCamRanh ver 1.0””. Tạp chí Khoa học công nghệ và môi trường Khánh Hòa. ISSN:1859-1981.

40. Nguyễn Hữu Huân. 2013. Mô hình hóa đặc trưng muối dinh dưỡng ni tơ và phốt pho ở vực nước Nha Trang – Nha Phu (Khánh Hòa). Báo cáo Hội nghị quốc tế Biển Đông-2012. Nhà xuất bản KHTN&CN Hà Nội, 2013. 215-224. ISSN: 978-604-913-172-1.

41. Bùi Hồng Long, Trần Văn Chung, Nguyễn Hữu Huân, Tô Duy Thái. 2013. Khả năng tự làm sạch do triều của vịnh Cam Ranh – đầm Thủy Triều (Khánh Hòa). Tạp chí Khoa học công nghệ và môi trường Khánh Hòa. ISSN:1859-1981.

42. Phan Minh Thụ, Nguyễn Hữu Huân, Bùi Hồng Long (2013). Đánh giá sức tải môi trường vực nước Thủy Triều – Cam Ranh. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển, 13(4). 371-381.

43. Phan Minh Thụ, Tôn Nữ Mỹ Nga, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Thị Thanh Tâm. 2013. Tải lượng nguồn thải phân tán vùng đầm Thủy Triều. Tạp chí Khoa học và công nghệ thủy sản. ISSN:1859-2252.

44. Phan Minh Thụ, Nguyễn Hữu Huân, Lê Trần Dũng, Lê Trọng Dũng, Võ Hải Thi, Lê Hoài Hương, Hoàng Trung Du,Trần Thị Minh Huệ, 2012. Chỉ số đồng hóa của thực vật nổi ở Cửa Bé (Nha Trang). Tuyển tập Nghiên cứu biển.Tập XVIII, 79-88.

45. Nguyễn Hữu Huân, 2012. “Tình hình phát triển mô hình sinh thái ở các vực nước vùng thềm lục địa”. Tạp chí khoa học và công nghệ biển. Tập 12. Số 02. 88-102.

46. Trần Văn Chung, Nguyễn Hữu Huân, Bùi Hồng Long và Tô Duy Thái, 2012. “Nghiên cứu đặc trưng dòng chảy, nhiệt-muối ở vực nước Bình Cang-Nha Trang bằng mô hình ECOSMO”. Hội nghị Khoa học và công nghệ biển toàn quốc lần thứ V. Quyển 2. Khí tượng, thủy văn và động lực học biển. Nhà xuất bản khoa học tự nhiên và công nghệ. Hà Nội. 205-213.

47. Nguyễn Hữu Huân, Bùi Hồng Long và Nguyễn Tác An, 2012. “Mô hình hóa sức sản xuất sơ cấp của thực vật nổi ở vực nước Bình Cang-Nha Trang”. Hội nghị Khoa học và công nghệ biển toàn quốc lần thứ V. Quyển 4. Sinh học và nguồn lợi sinh vật biển. Nhà xuất bản khoa học tự nhiên và công nghệ. Hà Nội. 432-438.

48. Võ Duy Sơn, Phan Minh Thụ, Nguyễn Hữu Huân, Trần Thị Minh Huệ, Lê Trọng Dũng, Lê Trần Dũng và Hồ Hải Sâm, 2011. “Phân vùng sinh thái Nha Phu – Bình Cang phục vụ nuôi hàu bền vững”. Tuyển tập Hội nghị Khoa học và Công nghệ biển toàn quốc lần thứ V. Tập IV: Sinh học và nguồn lợi sinh vật biển. Hà Nội ngày 20-21/10/2011. 541-546.

49. Nguyễn Hữu Huân, Bùi Hồng Long, Nguyễn Tác An, Trần Văn Chung, Rune Rosland và Knut Barthel, 2010. “Ứng dụng mô hình sinh thái ECOSMO cho vực nước Nha Trang – Nha Phu (Khánh Hòa)”. Tuyển tập Báo cáo Hội nghị kỷ niệm 35 năm thành lập Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và công nghệ. Hà Nội.

50. Nguyễn Hữu Huân, 2010. “Hiện trạng môi trường cửa sông Nam Ô (Đà Nẵng)”. Tạp chí khoa học và công nghệ biển. Tập 10. Số 4. 67-86.

51. Nguyễn Hữu Huân, 2010. “Hiện trạng môi trường và thông lượng vật chất cửa sông Cái (Nha Trang)”. Tuyển tập nghiên cứu biển. Tập XVII. 64-74.

52. Nguyễn Hữu Huân, 2009. “Động học muối dinh dưỡng vực nước ven bờ vịnh Cam Ranh-Bình Ba ( Khánh Hòa)”. Tuyển tập Hội nghị toàn quốc về Sinh học biển và phát triển bền vững - 2009. Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ. Hà Nội.

53. Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Tác An, Bùi Hồng Long, 2009. “Năng suất sinh học sơ cấp thực vật nổi và điều kiện sinh thái liên quan ở vực nước Nha Trang - Nha Phu (Khánh Hòa)”. Tuyển tập Hội nghị Khoa học toàn quốc về sinh học biển và phát triển bền vững. Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ. Hà Nội. 431-442. 

54. Nguyễn Hữu Huân, 2009. “Động học dinh dưỡng vực nước ven bờ Nha Trang-Nha Phu”. Tuyển tập nghiên cứu biển. Tập XVI. 89-99.

55. Nguyễn Hữu Huân, 2008. “Sức sản xuất sơ cấp và một số yếu tố sinh thái liên quan ở vùng biển ven bờ Bình Định”. Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Quốc gia “Biển Đông-2007”. Nha Trang, 12-14/09/2007. Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và công nghệ. Hà Nội. 481-494.

56. Nguyễn Hữu Huân và Phan Minh Thụ, 2008. “Đặc trưng phân bố chlorophyll-a trong nước vùng thềm lục địa Nam Việt Nam”. Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Quốc gia “Biển Đông-2007”. Nha Trang, 12-14/09/2007. Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và công nghệ. Hà Nội. 261-276.

57. Nguyễn Hữu Huân, Lê Lan Hương, Võ Duy Sơn, Lê Trần Dũng và Lê Hoài Hương, 2006. “Chất lượng môi trường nước đầm Thị Nại-vịnh Quy Nhơn”. Tuyển tập Nghiên cứu biển. Tập XV. 105-116.

58. Nguyễn Hữu Huân và Hồ Hải Sâm, 2004. “Đánh giá nhanh chất lượng môi trường vịnh Hạ Long bằng kỹ thuật kiểm định độc tính sinh học”. Tuyển tập Nghiên cứu biển. Tập XIV. 67-80.

59. Nguyễn Hữu Huân và Bùi Hồng Long, 2004. “Cân bằng vật chất vịnh Xuân Đài (tỉnh Phú Yên)”. Tạp chí Khoa học và công nghệ biển. Tập 4. Số 2.  29-40.

60. Nguyễn Hữu Huân và Hồ Hải Sâm, 2002. “Đánh giá độc tính môi trường vịnh Bình Cang – Nha Phu bằng kỹ thuật kiểm định sinh học”. Tạp chí Khoa học và công nghệ biển. Tập 2. Số 4. 57-66.

61. Nguyen Huu Huan and Bui Hong Long, 2002. “Material balances in Cu Mong lagoon-Phu Yen province”. Collection of marine research works. Volume XII. 103-110.

62. Nguyen Tac An, Vo Duy Son, Phan Minh Thu, Nguyen Huu Huan and Venugopalan Ittekkot, 2000. “Tracing sediment transport and bed regime in Nha Trang bay”. Collection of marine research works. Volume X. 63-69. 

63. Nguyễn Hữu Huân, Hồ Hải Sâm và Phan Minh Thụ, 2000. “Động học quá trình sinh hoá tiêu thụ oxy trong nước vùng cửa sông Cái (Nha Trang)”. Tuyển tập Báo cáo khoa học. Hội nghị khoa học BIỂN ĐÔNG - 2000. Nha Trang, 19 - 22/9/2000. Nhà xuất bản Nông nghiệp. TP Hồ Chí Minh, 2001. 287 - 294.

64. Nguyen Huu Huan and Nguyen Tac An, 2000. “Estuarine systems of the south China sea region: carbon, nitrogen and phosphorus fluxes (Budgets for estuarine in Viet Nam: Van Phong bay)”. LOICZ REPORTS & STUDIES N-0. 16. 2000. LOICZ IPO, Texel, The Netherlands. 95 – 99.

65. Nguyen Huu Huan and Phan Minh Thu, 2000. “Estuarine systems of the south China sea region: carbon, nitrogen and phosphorus fluxes (Budgets for estuarine in Viet Nam: Tien River estuary, Me’kong Delta)”. LOICZ REPORTS & STUDIES N¬0. 16. 2000. LOICZ IPO, Texel, The Netherlands. 89 – 94.

66. Nguyen Huu Huan, 2000. “Estuarine systems of the south China sea region: carbon, nitrogen and phosphorus fluxes (Budgets for estuarine in Viet Nam: Thu Bon River estuary)”. LOICZ REPORTS & STUDIES N¬0. 16. 2000. LOICZ IPO, Texel, The Netherlands. 82 – 87. 

67. Nguyen Huu Huan, Bui Hong Long and Phan Minh Thu, 2000. “Estuarine systems of the South China Sea region: carbon, nitrogen and phosphorus fluxes (Budgets for estuarine in Viet Nam: Phan Thiet bay)”. LOICZ REPORTS & STUDIES N¬0. 16. 2000. LOICZ IPO, Texel, The Netherlands. 76 – 81.

68. Nguyen Huu Huan, 1999. “Estuarine systems of the South China Sea region: carbon, nitrogen and phosphorus fluxes (Nha Trang bay)”. LOICZ REPORTS & STUDIES N¬0. 14. 1999. LOICZ IPO, Texel, The Netherlands. 121 – 125.

69. Phan Minh Thụ và Nguyễn Hữu Huân, 1998. “Bước đầu nghiên cứu mô hình hoá quá trình sinh học tự làm sạch ở vùng biển ven bờ Nha Trang”. Tuyển tập Báo cáo khoa học. Hội nghị khoa học công nghệ biển toàn quốc lần thứ IV. Hà Nội, 12 - 13/11/1998. Nhà xuất bản Thống kê. Hà Nội, 1999. 1155 - 1163.

70. Nguyễn Hữu Huân và Phan Minh Thụ, 1998. “Năng suất sinh học sơ cấp vùng delta Me’kong và một số yếu tố sinh thái của nó”. Tuyển tập Báo cáo khoa học. Hội nghị khoa học công nghệ biển toàn quốc lần thứ IV. Hà Nội, 12 - 13/11/1998. Nhà xuất bản Thống kê. Hà Nội, 1999. 1147 - 1154.

71. Hồ Hải Sâm và Nguyễn Hữu Huân, 1998. “Cacbon hữu cơ hòa tan và cacbon hữu cơ lơ lửng trong vịnh Bình Cang - Nha Trang”. Tuyển tập Nghiên cứu biển. Tập VIII. 86 - 97.

72. Nguyễn Tác An, Nguyễn Hữu Huân, Hoàng Trung Du, Nguyễn Phi Phát và Nguyễn Đức Huỳnh, 1998. “Kết quả kiểm định độc tính dung dịch khoan đối với sinh vật biển”. Tuyển tập Nghiên cứu biển. Tập VIII. 233 - 249.

 

 

 Đề tài, dự án tham gia:

1. Nhiệm vụ cấp tỉnh Bình Định: “Nghiên cứu, điều tra, kiểm soát nguồn thải trực tiếp gây suy thoái tài nguyên, ô nhiễm môi trường vùng biển ven bờ tỉnh Bình Định (2021-2022). (Chủ nhiệm).

2. Đề tài cấp Nhà nước (2019-2021): “Nghiên cứu, đánh giá nguồn lợi sinh vật biển và xây dựng giải pháp khai thác hợp lý, phát triển bền vững ở vùng biển huyện Lý Sơn (Quảng Ngãi) và lân cận”. (Thành viên chính).

3. Đề tài độc lập cấp Nhà nước (2017-2022): “Nghiên cứu một số quá trình tương tác Biển-Khí quyển-Lục địa và biến động môi trường ở Biển Đông với bối cảnh biến đổi khí hậu trong khuôn khổ Chương trình IOC-WESTPAC ”. Mã số ĐTĐL.CN-28/17 (Thành viên chính).

4. Đề tài cấp Nhà nước (2018-2020): “Nghiên cứu, đánh giá tác động của quá trình biến đổi khí hậu và các hoạt động kinh tế - xã hội đến môi trường lưu vực sông Ba/Đà Rằng bằng công nghệ viễn thám và GIS”. (Chủ trì đề tài nhánh).

5. Đề tài cấp Nhà nước (2014 - 2016): “Xây dựng cơ sở dữ liệu số các yếu tố hải dương từ nguồn ảnh VNREDSat-1 và các ảnh viễn thám khác cho khu vực ven biển Ninh Thuận-Bình Thuận phục vụ phát triển kinh tế biển bền vững”. Mã số: VT/UD-07/14-15. (Chủ nhiệm).

6. Đề tài cấp Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2015-2016): Nghiên cứu diễn biến cân bằng vật chất của chu trình sinh địa hóa trong môi trường trầm tích tại các vùng nuôi lồng bè và mức độ ảnh hưởng của chúng đến một số hệ sinh thái vùng ven biển Nam Trung Bộ . (Thành viên chính).

7. Đề tài cấp Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2014-2015): Đánh giá khả năng tự làm sạch vịnh Vũng Rô (Phú Yên) phục vụ phát triển bền vững kinh tế biển”. Mã số: VAST 06.04/14-15  (Chủ nhiệm)

8. Đề tài độc lập cấp Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam (2014-2016): “Nghiên cứu ứng dụng máy bay không người lái (UAV) kết hợp với một số thiết bị khoa học chuyên dụng (máy ảnh chuyên dụng, phổ kế phản xạ) trong thử nghiệm nghiên cứu thủy động lực học và môi trường vùng ven bờ khu vực Phú Yên, Bình Thuận”. (Thành viên chính).

9. Nghị định Thư Việt Nam – Hoa Kỳ (2013-2014): “Những biến đổi theo chu kỳ mùa, chu kỳ năm, chu kỳ nhiều năm về các quá trình vật lý và sinh địa hóa của Biển Đông, Việt Nam, bao gồm cả những thay đổi từ thời kỳ khảo sát chương trình NAGA tới nay”. (Thành viên chính).

10. Dự án hợp tác quốc tế (2013 - 2014): “Eutrophication in the coastal waters of SE Asia: An Assessment” (Thành viên chính).

11. Đề tài cấp tỉnh Khánh Hoà (2011 – 2012): “Nghiên cứu khả năng tự làm sạch, đề xuất các giải pháp nhằm bảo vệ và cải thiện chất lượng môi trường đầm Thủy Triều - vịnh Cam Ranh”. (Chủ nhiệm).

12. Đề tài cấp Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2011 – 2012): “Đánh giá sức tải môi trường một số đầm, vịnh ven bờ Nam Trung bộ phục vụ quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản và du lịch”. (Chủ nhiệm)

13. Dự án Hợp tác Việt Nam - Đan Mạch: Climee-Viet (2009 – 2011): “Biến đổi khí hậu và các hệ sinh thái cửa sông Việt Nam”. (Thành viên chính).

14. Dự án hợp tác Việt Nam – Na Uy: NUFU (2007 – 2011): “Mô hình hóa hệ sinh thái và sức tải môi trường các thủy vực ven bờ Việt Nam”. (Thành viên chính).

15. Dự án Hợp tác Việt Nam- Vương Quốc Bỉ (Tiểu dự án số 4, 2009 - 2010): “Điều tra khảo sát ô nhiễm môi trường vùng bờ biển Việt Nam”. (Chủ trì đề tài nhánh)

16. Dự án hợp tác theo Nghị định thư Việt Nam – CHLB Đức (2009 – 2010): “Nghiên cứu hiện tượng nước trồi và các quá trình có liên quan trong khu vực thềm lục địa Nam Việt Nam”. (Thành viên chính).

17. Đề tài cấp Nhà nước (2009 – 2011): “Luận chứng khoa học kỹ thuật phục vụ cho quản lý tổng hợp và phát triển bền vững dải ven bờ biển Nam Trung Bộ đáp ứng mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế biển”. (Thành viên chính).

18. Đề tài độc lập cấp Nhà nước (2008 – 2010): “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm xây dựng các giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững tại đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định”. (Thành viên chính).

19. Đề tài cấp Nhà nước (2007 - 2009):“Nghiên cứu quá trình phát sinh thuỷ triều đỏ và sinh thái phát triển của các loài tảo độc hại ở một số vùng ven bờ đặc trưng và ảnh hưởng của chúng tới nguồn lợi hải sản”. (Thành viên chính).

20. Đề tài cấp Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2007 – 2009): “Nghiên cứu xây dựng giải pháp bảo vệ và phát triển nguồn lợi tôm hùm”.  (Chủ trì đề tài nhánh).

21. Đề tài cấp tỉnh Quảng Nam (2007 – 2008): “Khảo sát, xây dựng đề án bảo vệ, phục hồi và phát triển các hệ sinh thái đất ngập nước Quảng Nam”. (Thành viên chính).

22. Đề tài cấp Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2004 – 2005): “Xây dựng cở sở khoa học cho việc khai thác, sử dụng bền vững và đề xuất các giải pháp bảo vệ tài nguyên, môi trường vịnh Quy Nhơn, đầm Thị Nại tỉnh Bình Định”. (Thành viên chính).

23. Dự án Bộ Tài nguyên và môi trường (2005 – 2007): “Quản lý tổng hợp vùng ven bờ Quảng Nam”. (Thành viên chính)..

24. Đề tài cấp Bộ Y tế (2003 – 2005): “Nhiễm bẩn môi trường do sông tải ra”. (Chủ trì đề tài nhánh).

25. Chương trình hợp tác Việt - Đức (2003 – 2005): “Nghiên cứu hiện tượng nước trồi và các vấn đề có liên quan trong vùng thềm lục địa Nam Việt Nam”. (Thành viên chính).

26. Đề tài cấp Nhà nước (2001 - 2004): “Nghiên cứu các giải pháp bảo vệ, phục hồi các hệ sinh thái rạn san hô, cỏ biển và khắc phục ô nhiễm môi trường biển tự sinh”. (Chủ trì đề tài nhánh).

27. Dự án hợp tác Việt Nam - Ấn Độ (2000 - 2003): “Nghiên cứu xây dựng phương án quản lý tổng hợp vùng ven bờ Việt Nam”. (Thành viên chính).

28. Đề tài cấp tỉnh Khánh Hoà (2000 – 2002): "Lập quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Khánh Hoà, thời kỳ 2001 - 2010". (Thành viên chính).

29. Đề tài cấp Nhà nước (1999 – 2001): “Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật cải thiện chất lượng môi trường để phát triển bền vững nguồn lợi thuỷ sản và du lịch vùng biển ven bờ Việt Nam”. (Thành viên chính).

30. Chương trình cấp Nhà nước (1999 – 2001): "Khảo sát định kỳ biển Đông". (Thành viên chính).

31. Dự án hợp tác Việt Nam - Thụy Điển (Phase II: 1998 - 1999): “Ngăn ngừa và quản lý nhiễm bẩn vùng biển Việt Nam”. (Thành viên chính).

32. Đề tài cấp Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (1997 – 1998): “Xây dựng cở sở khoa học cho việc khai thác, sử dụng hợp lý và đề xuất các giải pháp bảo vệ tài nguyên, môi trường vịnh Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận”. (Thành viên chính).

33. Đề tài cấp tỉnh Khánh Hoà (1997 – 1998): “Điều tra hiện trạng môi trường ven biển TP. Nha Trang, đề xuất các giải pháp cải thiện và phát triển môi trường”. (Thành viên chính).

 

 

Địa chỉ: 01 Cầu Đá, Nha Trang, Khánh Hòa, Việt Nam

Số điện thoại: 84.58.590392
Di động:

Số fax: 84.58.590034
Email: mien.pham@gmail.com

   
Lý lịch khoa học:
  • Năm 2000: Cử nhân Công nghệ Sinh học, Đại học Khoa Học Tự Nhiện, Đại Học Quốc Gia Hà Nội
  • Năm 2007: Thạc sỹ Công nghệ Sinh Học, Đại Học Mahidol, Bangkok Thái Lan
  • Năm 2014: Tiến sỹ vi sinh vật/sinh học Đại Học tổng hợp Kiel, CHLB Đức
Lĩnh vực quan tâm nghiên cứu:

 - Vi sinh vật biển

Các bài báo đã công bố:

Các công trình công bố là tác giả chính

 

1. Phạm Thị Miền, Lê Kiều Hân, Nguyễn Thị Kim Cúc. (2022). Khảo sát ảnh hưởng của một số nguồn cacbon và nitơ đến khả năng sinh trưởng và kháng khuẩn của chủng Streptomyces sp. HM9 phân lập từ hải miên. Bản B của Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 64(1). doi:10.31276/VJST.64(1), 21-26.

2. Phạm Thị Miền, Phan Minh Thụ. (2021). Vi Sinh Vật Chuyển Hóa Lân Khó Tan Trong Đất và Tiềm Năng Áp Dụng Trong Nông Nghiệp. Tạp chí Khoa Học Nông nghiệp Việt Nam. Học Viện Nông Nghiệp.19(8), 1028-1038.

3. Pham Thi Mien, Dao Viet Ha, Hoang Xuan Ben, Bin Chen, Lan Liu, Phan Minh Thu. (2020). Antimicrobial Activities of Sponge-Derived Microorganisms from Coastal Waters of Central Vietnam. Journal of Marine Science and Engineering. 8, 594 https://doi.org/10.3390/jmse8080594.

4. Pham Thi Mien, Nguyen Kim Hanh, Vo Hai Thi, Nguyen Minh Hieu, Dao Viet Ha. (2020).  Bacteria Associated with Soft Coral from Mot Island-Nha Trang Bay and their Antimicrobial Activities. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển 20(2), 209-219. 

5. Phạm Thị Miền, Nguyễn Văn Khoa. (2019). Sàng lọc Vi khuẩn từ rừng ngập mặn có khả năng kháng khuẩn.. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển 19(4), 601-610.

6. Phạm Thị Miền, Nguyễn Kim Hạnh, Nguyễn Minh Hiếu, Phan Minh Thụ, Hoàng Trung Du, Võ Hải Thi, Nguyễn Trịnh Đức Hiệu, Lê Trần Dũng, Nguyễn Hữu Huân. (2019). Nghiên cứu vi sinh vật sống cùng một số loài san hô cứng tại Hang Rái, Ninh Thuận bằng phương pháp nhuộm huỳnh quang kết hợp nuôi cấy tới hạn. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển 19(2), 271-238.

7. Phạm Thị Miền, Nguyễn Ngọc Thắng, Nguyễn Kim Hạnh. (2018). Phát hiện Bacillus sp. VK2 phân lập từ Acropora hyacinthus ở Ninh Thuận kháng vi khuẩn gây bệnh "white pox" cho san hô Acropora palmata. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển 18(2), 197-204.

8. Phạm Thị Miền, Đào Việt Hà. (2017).  Vi sinh vật biển: Nguồn các chất tự nhiên có hoạt tính sinh học ứng dụng trong nghiên cứu dược. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển  17(3), 169-185. 

9. Phạm Thị Miền, Đào Việt Hà, Nguyễn Kim Hạnh. (2017). Khả năng kháng kháng sinh của vi khuẩn biển tại Hòn Một Vịnh Nha Trang. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển 17(4), 480-489.

10. Pham, TM; Wiese, J; Wenzel-Storjohann, A; Imhoff, J. F. (2016). Diversity and antimicrobial potential of bacterial isolates associated with the soft coral Alcyonium digitatum from the Baltic Sea. Antonie van Leeuwenhoek. 105-119.

Các công trình công bố là đồng tác giả

1. Phan Minh Thụ, Nguyễn Minh Hiếu, Hoàng Trung Du, Nguyễn Kim Hạnh, Phạm Thị Miền, Võ Hải Thi, Lê Trần Dũng Nguyễn Trịnh Đức Hiệu. (2020). Bước đầu đánh giá khả năng hấp thụ muối dinh dưỡng nitơ của cỏ vích Thalassia hemprichii tại Nha Trang, Khánh Hoà. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển 20(1), 95-103.

2. Pham Xuan Ky, Pham Thi Mien, Le Ho Khanh Hy, Dao Viet Ha, Nguyen Phuong Anh, Doan Thi Thiet, Phan Bao Vy, Ho Van The. (2019). Investigation of Antibacterial Activity of Crude Extracts from Marine Snails and Bivalves in the Southern Coast of Vietnam. American Journal of Biomedical and Life Sciences 7(1), 10-15.

3. Nguyễn Phan Thảo, Phạm Thị Miền, Nguyễn Thị Thu Huyền. (2019). Xác định vi khuẩn bất lợi trên rong nho Caulerpa lentillifera. Tuyển tập báo cáo toàn văn Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc. 337-342.

4. Nguyễn Kim Hạnh, Phạm Thị Miền, Đoàn Như Hải. (2018). Chu kỳ sống của virus trên san hô ở trạng thái sức khoẻ khác nhau tại Hang Rái, Ninh Thuận, Việt Nam. Tạp chí Sinh học. 40, 223-232.

 

Địa chỉ: 01 Cầu Đá, Nha Trang, Khánh Hòa, Việt Nam

Số điện thoại: 84.58.3590392
Di động: 0914143626

Số fax: 84.58.590034
Email: h_trungdu@hotmail.com or htrungdu@dng.vnn.vn

   
Lý lịch khoa học:

+ Đào tạo

- Từ năm 1991-1995: Cử nhân khoa học, chuyên nghành Môi trường tại Đại Học Quốc gia Hà Nội
- Từ năm 2001- 2003 : Thạc sĩ về Khoa học Biển, tại Trường ĐH Tổng hợp Philippine tại Vissayas. Tên luận án: “ Tác động môi trường của vùng nuôi lồng (lồng nuôi tôm hùm) trong vịnh Vân Phong, Khánh Hòa, Việt Nam”
- Từ năm 2009 - 2012: Làm nghiên cứu sinh tại trường ĐH Quốc gia Tp Hồ Chí Minh
.

+ Kinh nghiệm, và các dự án tham gia nghiên cứu                                   

  • Từ năm 1995 tham gia nghiên cứu trong tập thể phòng Sinh thái và Môi trường Biển, Viện Hải dương học – Nha Trang. Sau đó tham gia làm việc trong dự án STD3 (hợp tác giữa Viện Hải dương học và IFREMER - CH Pháp) về ảnh hưởng của nuôi trồng thủy sản đối với môi trường 
  • Từ năm 1998 – 2000, tham gia dự án SIDA/SAREC/IMO (Hợp tác giữa Việt Nam và Thụy Điển) về tác động của các hoạt động con người tới các hệ sinh thái rạn san hô ven biển Việt Nam. 
  • Từ năm 1996 - 2009, Tham gia chương trình quan trắc về Môi trường biển (khu vực phía Nam), thuộc mạng lưới quan trắc quốc gia.
  • Từ năm 1997 - 2000, Tham gia chương trình khảo sát định kỳ biển Đông. Phụ trách nhóm hóa học hải dương (chương trình cấp Nhà Nước)
  • Từ năm 2000 – 2007, Tham gia chương trình khảo sát hỗn hợp trên biển giữa 2 quốc gia Việt Nam – Philippines (JOMSRE-SCS).
  • Từ năm 2003 -2006, tham gia dự án về nghiên cứu tương tác sông – biển, vùng nước trồi và các quá trình sinh địa hóa vùng biển Nam Việt Nam (hợp tác giữa Việt Nam và Đức)
  • Từ năm 2007 - 2012, Tham gia dự án về ảnh hưởng của sông lên rạn san hô và chu trình sinh địa hóa vùng nước ven bờ vịnh Nha Trang (hợp tác giữa Viện Hải dương học và ZMT( Bremen, Đức).
  • Ngoài ra , còn tham gia trao đổi khoa học và hợp tác với một số Viện nghiên cứu tại các nước Hàn Quốc (KORDI) và Pháp (IFREMER, Trung tâm tại Nantes).

Những chuyến khảo sát lớn đã tham gia:

  • Năm 1998 (tháng 5-6/1998): Chuyến khảo sát hỗn hợp về hải dương học và nguồn lợi nghề cá trên tàu M/V SEAFDEC (Nhật Bản) trong toàn bộ vùng biển Việt Nam.
  • Năm 1999 (tháng 12/1999): Chuyến khảo sát định kỳ Biển Đông trên tàu M/V Nghiên Cứu Biển
  • Năm 2000 (tháng 6/2000): Chuyến khảo sát hỗn hợp giữa Việt Nam – Philippine theo mặt cắt Nha Trang – Manila (JOMSRE-SCS-2) trên tàu R/V Bien Dong, theo chương trình hợp tác Việt Nam – Philippine
  • Năm 2003 (tháng 7/2003): Chuyến khảo VG - 3 trên tàu M/V Nghiên Cứu Biển trong vùng biển Nam Trung Bộ, thuộc chương trình hợp tác giữa Việt Nam và CHLB Đức
  • Năm 2004 (tháng 4/2004): Chuyến khảo sát VG - 4 trên tàu M/V Nghiên Cứu Biển trong vùng biển Nam Trung Bộ, thuộc chương trình hợp tác giữa Việt Nam và CHLB Đức
  • Năm 2004 (tháng 7/2004): Chuyến khảo sát VG - 7 trên tàu M/V Nghiên Cứu Biển trong vùng biển Nam Trung Bộ, thuộc chương trình hợp tác giữa Việt Nam và CHLB Đức
  • Năm 2005 (tháng 3/2005): Chuyến khảo sát VG - 8 trên tàu M/V Nghiên Cứu Biển trong vùng biển Nam Trung Bộ và ngoài khơi biển Nam Bộ, thuộc chương trình hợp tác giữa Việt Nam và CHLB Đức
  •  Năm 2005 (tháng 4/2005): Chuyến khảo sát hỗn hợp giữa Việt Nam – Philippine theo mặt cắt Nha Trang – Manila, và quần đảo Trường Sa (JOMSRE-SCS-3) trên tàu BRP Hydrographer Presbitero, theo chương trình hợp tác Việt Nam – Philippine.
  • Năm 2006 (tháng 4/2006): Chuyến khảo sát SO187-2 trên tàu SONNE (CHLB Đức) thuộc chương trình hợp tác giữa Việt Nam và CHLB Đức
  •  Năm 2007 (từ 15/4 đến 4/5/2007): Chuyến khảo sát hỗn hợp giữa Việt Nam – Philippine trong vùng quần đảo Trường Sa và phụ cận (JOMSRE-SCS - 4) trên tàu BRP Hydrographer Presbitero (Philippine) theo chương trình hợp tác Việt Nam – Philippine.

 + Giảng dạy

Từ năm 2008- 2012: Tham gia giảng dạy đại học, giáo trình: Quản lý Tài nguyên và Môi trường Biển cho sinh viên năm 3. Ngoài ra, còn hướng dẫn cho các sinh viên tại các trường ĐH thực tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp nghiên cứu về các vấn đề môi trường biển.

Lĩnh vực quan tâm nghiên cứu

Nghiên cứu về chu trình sinh địa hóa và các quá trình tương tác giữa môi trường sông – biển.

Môi trường biển và những ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường đến các hệ sinh thái biển.

Độc tố sinh thái, và đánh giá nguy cơ sinh thái do ô nhiễm môi trường,.. làm cơ sở cho việc xây dựng giải pháp - quản lý trong môi trường biển

Các bài báo đã công bố

+ Tiếng Việt (Vietnamese languages)

Hoàng Trung Du và Võ Hải Thi., (2013). Chất lượng môi trường vùng nuôi nghêu tại Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh. Tuyển tập Nghiên cứu biển, tập 19: 111-123. (ISSN: 1959-2120)

Phan Minh Thụ, Hoàng Trung Du, Nguyễn Hữu Huân, Lê Trần Dũng, Lê Trọng Dũng, Võ Hải Thi, Trần Thị Minh Huệ., (2013). Chất lượng môi trường nước đầm Thủy triều (Khánh Hòa) mùa khô 2012 và tác động của các hoạt động kinh tế xã hội. Tuyển tập Nghiên cứu biển, tập 19: 80-90. (ISSN: 1959-2120).

Hoàng Trung Du, Tim Jennerjahn, Andreas Kunzmann., (2013). Tác động nguồn vật chất sông lên lắng đọng trầm tích và yếu tố sinh địa hóa vùng ven bờ vịnh Nha Trang – Khánh Hòa. Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học địa chất toàn quốc lần thứ 2, Hà Nội – Hạ Long 10-12/2013. 327-341.

Hoàng Trung Du và Bùi Văn Lai (2012). Sự nhiễm bẩn và tích lũy sinh học các chất hữu cơ nguy hại khó phân hủy (OCPs và PAHs) trong vùng biển ven bờ vịnh Nha Trang. In the proceeding of the international conference on “Bien Dong 2012”, Vol 2: 243-253 (ISBN – 978-604-913-172-1)

Hoàng Trung Du (2011). Đánh giá mức độ nhiễm bẩn và tích lũy các chất hữu cơ khó phân hủy(DDTs và PCBs) trong môi trường trầm tích vịnh Nha Trang. Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học và Công nghệ Biển toàn quốc: Quyển 5. Sinh thái, Môi trường và Quản lý Biển. Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội 2011. Trang 48-55

Hoàng Trung Du (2009). Kiểm định độc tố trên sinh vật biển để đánh giá khả năng ảnh hưởng của nhiễm bẩn môi trường vùng biển ven bờ. Tạp chí Khoa học Công nghệ, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bình Định. Số 8/2009: 13-14 (ISSN 1859-0047)

Hoàng Trung Du (2009). Ứng dụng kết quả kiểm định độc tố trên sinh vật biển như một công cụ đánh giá nguy cơ sinh thái cho vùng ven bờ tỉnh Bình Định. Tuyển tập báo cáo: Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh học biển và phát triển bền vững năm 2009: 398-412 (ISBN 978-604-913-007-6)

Hoàng Trung Du (2009). Đánh giá ảnh hưởng của dầu diesel (pha hòa tan) lên hai loài tảo Chaetoceros muelleri và Skeletonema costatum. Tạp chí khoa học và Công nghệ Biển, tập 9, (số 1): 55-68

Hoàng Trung Du và Lê Trần Dũng (2009). Đặc điểm phân bố của một số yếu tố sinh thái môi trường vịnh Vân Phong và Cam Ranh – Khánh Hòa. Tuyển tập nghiên cứu biển, tập 16 : 49-63.(ISSN: 1859-2120)

Mirriam F. Cayme, Valeriano M. Borja, Ulysses M. Montojo và Hoàng Trung Du, (2008). Hàm lượng muối dinh dưỡng trong cụm đảo Song Tử và Jackson Atoll, vùng biển Trường Sa. Trong kỷ yếu hội nghị Tổng kết các chuyến khảo sát nghiên cứu khoa học biển phối hợp Việt Nam – Philippine trên biển Đông (JOMSRE-SCS I đến IV), Hạ Long 2008: 139-151

Hoàng Trung Du (2007). Tốc độ hô hấp trong các thời kỳ gió mùa ở vùng biển Nam Trung Bộ, Việt Nam. Tuyển tập báo cáo Hội nghị Quốc gia “Biển Đông -2007) tại Nha Trang: 367 – 378

Phạm Thị Dự, Dỗ Hữu Hoàng, Hoàng Trung Du, Võ Hải Thi, 2005. Một số kết quả thử nghiệm nuôi ghép vẹm xanh Perna viridis với tôm hùm ở Xuân Tự. Tạp chí khoa học và công nghệ Biển, phụ trương 4(5), 2005. p 224- 234

Hoàng Trung Du, Nguyễn Tác An (2002). Đặc điểm Phân bố thẳng đứng của các yếu tố hóa hải dương trong vùng biển ngoài khơi Việt Nam. Tạp chí khoa học và Công nghệ Biển. Tập 2, số 4: 1-11

Phạm Văn Thơm, Nguyễn Tác An, và Hoàng Trung Du (2002). Vài nhận xét về sự phân bố của muối dinh dưỡng dọc theo mặt cắt Nha Trang – Luzon. Tuyển tập nghiên cứu biển, tập 12: 91 – 101.

Nguyễn Tác An, Hoàng Trung Du, Lê Trọng Dũng, Nguyễn Phi Phát, Pascal David (2000). Phân bố Chlorophyll a trong vùng biển Việt Nam và Tầm quan trọng trong nghiên cứu sinh thái biểnl. Tuyển tập Nghiên cứu biển, tập 10: 96- 106

Hoàng Trung Du và Hồ Hải Sâm (2000). Nghiên cứu năng suất sơ cấp vùng rạn thông qua sắc tố thực vật. Tuyển tập báo cáo: Khoa học Hội nghị “Biển Đông -2000” tại Nha Trang: 165 – 172. 

Hoàng Trung Du (1999). Ảnh hưởng nhiễm bẩn của các chất hữu cơ đối với môi trường ven bờ vịnh Nha Trang. Tuyển tập báo cáo khoa học - Hội nghị Khoa học công nghệ Biển toàn quốc lần thứ 4 (tập 2): 1249 -1255

Nguyễn Tác An, Nguyễn Hữu Huân, Hoàng Trung Du, Nguyễn Phi Phát, Nguyễn Đức Huỳnh (1998). Một vài kết quả về kiểm định độc tính của dung dịch bùn khoan lên sinh vật biển. Tuyển tập Nghiên cứu biển, tập 8: 233-249.

+ Tiếng Anh (English languages)

Andreas Kunzmann, Stefanie Bröhl, Hoang Trung Du (2012). River reef impact studies I: Reef responses to changing water temperature. In the proceeding of the international conference on “Bien Dong 2012”, Vol 1: 199-214 (ISBN – 978-604-913-172-1)

Bert W. Hoeksema, Tatyana N. Dautova, Oleg V. Savinkin. Vo Si Tuan, Hoang Xuan Ben, Phan Kim Hoang, Hoang Trung Du (2010).The westernmost record of the coral Leptoseris kalayaanensis in the South China Sea. Zoological Studies. 49(3): p325-326. ((ISSN 1021-5506)

Mirriam F. Cayme, Valeriano M. Borja, Ulysses M. Montojo và Hoang Trung Du, (2008). Nutrients loads in the North Danger Reef and Jackson Atoll, the Spratlys. In the Proceeding of Conference on the Results of the Philippines - Vietnam Joint Oceanographic and Marine Scientific Research Expedition in South China Sea( JOMSRE-SCS I to V): 175-183 (ISSN 2012-3159)

Hoang Trung Du, Pham Huu Tam, Mirriam F. Cayme, Jonah L. Pinanonang, (2008). (Some aspects of chemical oceanography in reef waters of Spratly island, South China Sea). In the Proceeding of Conference on the Results of the Philippines - Vietnam Joint Oceanographic and Marine Scientific Research Expedition in South China Sea ( JOMSRE-SCS I to V): 185-195 (ISSN 2012-3159)

Hoang T. Du, Ricardo P. Babaran, Nygiel B. Amada, Wilfredo L. Campos, Wenresti G. Gallardo. (2006). Environmental Impacts of Marine Cage Farm in Vanphong Bay, Khanh hoa, Vietnam. In proceedings of workshop on " Finalization of the projects SIDA/SAREC: VS/RDE/02: Management Tool of Coastal Environment for Sustainable Development" 5-7 May, Nha Trang, Vietnam. p124-136

Pham Thi Du, Do Huu Hoang, Hoang Trung Du and Vo Hai Thi (2004). Combined Culture of Mussel: A tool for providing live feed and Improving Environmental Quality for Lobster Aquaculture in Vietnam. Proceeding of a workshop held at the Institute of Oceanography, Nha Trang, Vietnam, July 2004. ACIAR Proceeding No 120, CSIRO, Australia: p: 57-58(ISBN 1 86320 483 0)

Nguyen T. An, Hoang T. Du (1999). The studied on phytoplankton pigments, Chlorophyll-a, Total carotenoids and degradation in Vietnamese Waters (SCS, Area IV). In the Processding of the SEAFDEC - Vietnam Program. Bangkok, Thailand. p 233-250

Hoang T. Du (1998). An Assessment of Petroleum Hydrocarbon Contamination in Coastal Waters of Nha Trang Bay. In the proceedings of the Fourth ASEAN – CANADA Technical Conference on Marine Science, Langkawi, Malaysia. P 225 – 229

+ Sách chuyên khảo (Books)

Nguyễn Tác An và Hoàng Trung Du (2009). Sách chuyên khảo về : Hoá học biển, Năng suất sinh học và các vấn đề về môi trường biển. Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà nội, 2009: 232 trang (ISBN-13:978-604-913-005-2) (KHXB: 351-2009/CBX/005-02/KHTNCN cấp ngày 27/4/2009)

 

 

Địa chỉ: 01 Cầu Đá, Nha Trang, Khánh Hòa, Việt Nam

Chức vụ nghề nghiệp: Nghiên cứu viên chính

Điện thoại: (+84.58) 3590392
Di động:

Fax: (+84.58) 3590034

Email: phanminhthu@vnio.org.vn

   

Vị trí công tác

8/1997-8/2011: Nghiên cứu viên, Phòng Sinh thái và Môi trường Biển, Viện Hải dương học

9/2011- 12/2013: Nghiên cứu viên chính, Phòng Sinh thái và Môi trường Biển, Viện Hải Dương Học

1/2014-  nay: Nghiên cứu viên chính, Phòng Sinh thái Biển, Viện Hải Dương Học

Tham gia nhiều đề tài cấp nhà nước, cấp bộ và ngang bộ, cấp cơ sở, và đề tài hợp đồng. Tham gia các dự án nghiên cứu hợp tác quốc tế. Tham gia nhiều chuyến khảo sát trong nước và quốc tế như EU-CuuLong (1998), IFREMER (2000-2003), Việt - Đức (2003-2007), Việt Nam - Hoa Kỳ (2013-2014) và Alis - Pháp (2014).
Tham gia nhiều khóa tập huấn chuyên môn sâu về quản lý tổng hợp đới ven bờ, kiểm định độc tố, năng suất sinh học và xác định năng suất sinh học ở đại dương, ứng dụng viễn thám trong nghiên cứu biển

Đào tạo:

1. Đại học: Trường Đại học Nha Trang, Chuyên ngành: Nuôi trồng thủy sản (1997)
2. Thạc sĩ: Học viện Công nghệ Châu Á (AIT), Bangkok, Thái Lan, Chuyên ngành: Quản lý tổng hợp đới bờ biển nhiệt đới (2002)
 

Lãnh vực quan tâm nghiên cứu:
  • Năng suất sinh học và cơ chế của quá trình quang hợp 
  • Quang học biển
  • Đánh giá chất lượng môi trường
  • Đánh giá sức tải sinh thái và quản lý đới bờ
  • Ứng dụng viễn thám và GIS trong đánh giá chất lượng môi trường và quản lý nguồn lợi.
Hoạt động khoa học trong 5 năm gần đây:

 

 Tham gia các đề tài, dự án cấp Bộ, VAST trở lên

1. Luận chứng khoa học kỹ thuật phục vụ cho quản lý tổng hợp và phát triển bền vững dải ven bờ biển Nam Trung Bộ đáp ứng mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế biển

2. Nghiên cứu khả năng tự làm sạch, đề xuất các giải pháp nhằm bảo vệ và cải thiện chất lượng môi trường đầm Thủy Triều - vịnh Cam Ranh

3. Đánh giá sức tải môi trường một số đầm, vịnh ven bờ Nam Trung bộ phục vụ quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản và du lịch

4. Ứng dụng một số thông số quang sinh học biển nhằm nâng cao chất lượng giải đoán ảnh viễn thám phục vụ đánh giá chất lượng môi trường nước vùng biển ven bờ Việt Nam (Đang thực hiện)

5. Những thay đổi theo chu kỳ mùa, chu kỳ năm, chu kỳ nhiều năm về các quá trình vật lý và sinh địa hóa của Biển Đông, Việt Nam, bao gồm cả những thay đổi từ thời kỳ khảo sát chương trình NAGA tới nay (Đang thực hiện)

6. Nghiên cứu ứng dụng thử nghiệm máy bay không người lái (UAV) kết hợp với một số thiết bị khoa học chuyên dụng (máy ảnh chuyên dụng, phổ kế phản xạ) trong nghiên cứu thủy văn và môi trường vùng nước nông ven bờ (điểm triển khai khu vực Phú Yên - Bình Thuận) (Đang thực hiện).

7. Đánh giá khả năng tự làm sạch vịnh Vũng Rô (Phú Yên) phục vụ phát triển bền vững kinh tế biển (Đang thực hiện)

 

Các công trình công bố trên các tạp chí trong nước và quốc tế

1. Phan Minh Thụ, Tôn Nữ Mỹ Nga, Nguyễn Thị Miền (2014). Đánh giá mức độ phân rã hữu cơ sinh học ở Cửa Bé - Khánh Hòa. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Thủy sản.

2. Loisel, H., Mangin, A., Vantrepotte, V., Dessailly, D., Ngoc Dinh, D., Garnesson, P., Ouillon, S., Lefebvre, J.-P., Mériaux, X. & Phan Minh Thu (2014). Variability of suspended particulate matter concentration in coastal waters under the Mekong's influence from ocean color (MERIS) remote sensing over the last decade. Remote Sensing of Environment 150, 218-230.

3. Phan Minh Thụ, Hoàng Trung Du, Nguyễn Hữu Huân, Lê Trần Dũng, Lê Trọng Dũng, Võ Hải Thi, Trần Thị Minh Huệ (2013). Chất lượng môi trường đầm Thủy Triều mùa khô 2012 và tác động của các hoạt động kinh tế xã hội. Tuyển tập Nghiên cứu biển 19, 80-90.

4. Nguyễn Hữu Huân & Phan Minh Thụ (2013). Trao đổi nước và trạng thái dinh dưỡng vịnh Bình Cang - Nha Phu. Tuyển tập Nghiên cứu biển 19, 91-101.

5. Nguyễn Đắc Kiên, Phan Minh Thụ, Đào Thị Hồng Vân (2013). Khả năng quang hợp cực đại của thực vật nổi và các tham số của quá trình quang hợp ở Cửa Bé, Khánh Hòa. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 230, 55-59.

6. Phan Minh Thụ, Nguyễn Hữu Huân, Bùi Hồng Long (2013). Đánh giá sức tải môi trường vực nước Thủy Triều – Cam Ranh. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển, 13(4). 371-381.

7. Nguyen Tac An, Phan Minh Thu, Cherbadji, I. I., Propp, M. V., Odintsov, V. S., & Propp, L. H. (2013). Primary Production of Coral Ecosystems in the Vietnamese Coastal and Adjacent Marine Waters. Deep Sea Research Part II: Topical Studies in Oceanography, 96. 56-64. (ISSN: 0967-0645).

8. Phan Minh Thụ, Bùi Hồng Long, Phạm Ngọc Lãng (2013). Ứng dụng không ảnh máy bay đánh giá hiện trạng sử dụng tài nguyên ở Hòn Ông, vịnh Vân Phong. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 51 (3). 393-399 (ISSN: 0866-708X).

9. Phan Minh Thụ, Tôn Nữ Mỹ Nga, Nguyễn Hữu Huân, & Nguyễn Thị Thanh Tâm (2013). Tải lượng nguồn thải phân tán vùng đầm Thủy Triều. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Thủy sản, số 1(2013). 49-55.

10. Phan Minh Thu, Tong Phuoc Hoang Son, & Komatsu, T. (2012). Using remote sensing technique for analyzing temporal changes of seagrass beds by human impacts in waters of Cam Ranh Bay, Vietnam. In Remote Sensing of the Marine Environment II. Eds. R.J. Frouin, N. Ebuchi, D. Pan, T. Saino, Proc. SPIE, Vol. 8525. (SPIE, Bellingham, WA). Pp. 85250T-1-85250T-8 (ISSN: 0277-786X).

11. Phan Minh Thụ, Nguyễn Hữu Huân, Lê Trần Dũng, Lê Trọng Dũng, Võ Hải Thi, Lê Hoài Hương, Hoàng Trung Du,Trần Thị Minh Huệ (2012). Chỉ số đồng hóa của thực vật nổi ở Cửa Bé (Nha Trang). Tuyển tập Nghiên cứu Biển, Viện Hải dương học, tập XVIII, 79-88. (ISSN: 1859-2120).

12. Nguyễn Đắc Kiên, Phan Minh Thụ và Hoàng Xuân Thìn (2012). Khả năng hấp thụ NH3/NH4+ nước nuôi biển của Zeolite. Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản, Trường Đại học Nha Trang, số 1(2012). 14-15 (ISSN: 1859-2252).

13. Bùi Hồng Long, Phan Minh Thụ, Nguyễn Tác An, Nguyễn Văn Lục, Lê Đình Mầu (2011). Cơ sở khoa học cho việc phát triển bền vững và quản lý tổng hợp đới ven bờ Nam Trung Bộ. Cẩm nang tra cứu về điều kiện tự nhiên, môi trường - sinh thái, kinh tế, xã hội và quản lý tổng hợp đới ven bờ biển Nam Trung Bộ, tập 2. NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ. 135 tr. 

 Các công trình trên tuyển tập Hội nghị, hội thảo trong nước và quốc tế 

1. Võ Duy Sơn, Nguyễn Tác An, Lê Đình Mầu, Phan Minh Thụ (2013). Đánh giá phông phóng xạ môi trường vùng biển ven bờ Hòa Tâm (Phú Yên), Vĩnh Hải và Phước Dinh (Ninh Thuận) phục vụ xây dựng các nhà máy điện hạt nhân. Kỷ yếu Hội nghị Quốc tế “Biển Đông, 2012”, Nha Trang, 12-14/9/2012. 380-389.

2. Tong Phuoc Hoang Son, Lau Va Khin, Phan Minh Thu (2013). The inherent optical properties (IOPs) algorithms for detection the water quality in turbid waters of Mekong Estuaries. Proceedings of ACRS 2013. SC01-6-SC-1-12. 

3. Phan Minh Thu, Ngo Manh Tien, Nguyen Thai Hoang Khang, Lau Va Khin (2012). Photosynthesis of phytoplankton in the southern marine regions of Vietnam from MODIS data. The GIS-IDEA 2012 conference on 16-20 Oct 2012, Ho Chi Minh city, Vietnam, 175-180.

4. Lau Va Khin, Phan Minh Thu, Tong Phuoc Hoang Son (2012). Ideas of application remote sensing techniques for algal bloom detection in marine regions of Vietnam. The GIS-IDEA 2012 conference on 16-20 Oct 2012, Ho Chi Minh city, Vietnam, 157-162.

5. Nguyễn Đắc Kiên, Phan Minh Thụ và Lê Nguyễn Na Uyên (2012). Lượng hóa tác động của nuôi trồng hải sản lên môi trường nước vùng Cửa Bé, Nha Trang. Tuyển tập Hội nghị khoa học trẻ: Ngành Thủy sản Toàn quốc lần thứ III. Huế, 24-25/3/2012. 581-586.

6. Phan Minh Thụ (2011). Đánh giá một số thông số quang sinh học ở Vịnh Nha Trang. Hội thảo Ứng dụng GIS toàn quốc 2011. Đà Nẵng 17-18/12/2011. 116-122.

7. Nguyễn Đắc Kiên, Phan Minh Thụ và Lê Nguyễn Na Uyên (2011). Đánh giá biến động muối dinh dưỡng trong ao nuôi hải sản. Hội nghị Thủy sản toàn quốc lần thứ IV. TP. Hồ Chí Minh, ngày 16/12/2011. 116-122.

8. Nguyễn Tác An, Phan Minh Thụ, Võ Văn Quang, Nguyễn Minh Niên, Diệp Văn Sơn, Lê Văn Hồng Anh (2011). Giải pháp quản lý, phát triển nguồn lợi nghêu, sò, cua và cá kèo ở ven biển tỉnh Trà Vinh. Tuyển tập Hội nghị Khoa học và Công nghệ biển toàn quốc lần thứ V. Tập IV: Sinh học và nguồn lợi sinh vật biển. Hà Nội ngày 20-21/10/2011. 576-584.

9. Võ Duy Sơn, Phan Minh Thụ, Nguyễn Hữu Huân, Trần Thị Minh Huệ, Lê Trọng Dũng, Lê Trần Dũng, Hồ Hải Sâm (2011). Phân vùng sinh thái Nha Phu – Bình Cang phục vụ nuôi hàu bền vững. Tuyển tập Hội nghị Khoa học và Công nghệ biển toàn quốc lần thứ V. Tập IV: Sinh học và nguồn lợi sinh vật biển. Hà Nội ngày 20-21/10/2011. 541-546.

10. Phan Minh Thụ (2011). Vật chất lơ lửng ở vịnh Nha Trang trong mối quan hệ phát triển bền vững du lịch biển. Tuyển tập Hội nghị Khoa học và Công nghệ biển toàn quốc lần thứ V. Tập V: Sinh thái, Môi trường và Quản lý biển. Hà Nội ngày 20-21/10/2011. 94-99.

11. Phan Minh Thụ, Nguyễn Đắc Kiên, Hoàng Xuân Thìn (2011). Xử lý NH3/NH4+ của nước ao nuôi tôm thẻ chân trắng bằng zeolite: mô hình phòng thí nghiệm. Tuyển tập Hội nghị Khoa học và Công nghệ biển toàn quốc lần thứ V. Tập V: Sinh thái, Môi trường và Quản lý biển. Hà Nội ngày 20-21/10/2011. 127-132.

12. Phan Minh Thụ, Nguyễn Tác An (2011). Mô hình hóa phân bố chlorophyll-a ở vùng biển Nam Trung bộ trong khuôn khổ dự án hợp tác Việt Đức. Tuyển tập báo cáo Hội thảo Quốc tế về "Hợp tác quốc tế trong điều tra, nghiên cứu tài nguyên và môi trường biển". Hà Nội, 15-16/9/2011. 413-419. (ISBN: 978-604-913-036-6).

13. Phan Minh Thu, Schaepman, M. E., Leemans, R., Nguyen Tac An, Tong Phuoc Hoang Son (2010). Using ALOS data for classification of land and water use in Nha Trang, Vietnam. Proceedings of GIS-IDEA 2010 conference on 9-11 Dec 2010, Ha Noi, Vietnam. 197-203. (ISBN: 978-4-901668-37-8)

14. Nguyễn Tác An, Võ Sỹ Tuấn, Phan Minh Thụ, Hoàng Đức Lư, Nguyễn Xuân Hòa, Trịnh Thế Hiếu, Latypov, Y.Y, Titlyanov, E.A, Dautova, T.N (2010). Restoration and management of coastal coral reef ecosystems in Vietnam. Proceedings on the International Conference: Marine biodiversity of East Asian Seas: Status, Challenges and Sustainable Development. Nha Trang, Vietnam, Dec 6-7, 2010. 34-36.

 

 

 

Địa chỉ: 01 Cầu Đá, Nha Trang, Khánh Hòa, Việt Nam

Số điện thoại: 84.58.590392
Di động:

Số fax: 84.58.590034
Email: vohaithi2004@yahoo.com

   
Lý lịch khoa học:

 - Tốt nghiệp đại học Thủy sản chuyên ngành Công nghệ Chế biến thủy sản năm 1994.
- Tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Môi trường năm 2006.

Lĩnh vực quan tâm nghiên cứu:

 Đánh giá chất lượng môi trường biển bằng vi sinh vật chỉ thị và độc tố sinh thái.

Các bài báo đã công bố:

 [1] Võ Hải Thi, Lê Hoài Hương, (1999), “Acute Toxicity of Arsenic to Tiger Prawn (Penaeus monodon)”, Towards Sustainable Development and Integrated Management of the Marine Environment in ASEAN, ASEAN-Canada Cooperative Programme on Marine Science (ACCPMS-II), EVS Environment Consultants LTd. and Department of Fisheries Malaysia, p.94-98.
[2] Võ Hải Thi, Lê Lan Hương, Dương Văn Thắng, Lê Hòai Hương (2003), Biến động số lượng Vibrio theo mùa trong các khu vực nuôi tôm tại các tỉnh Cà Mau và Trà Vinh , Tuyển tập nghiên cứu biển tập XIII.
[3] Phạm Thị Dự, Đỗ Hữu Hoàng, Hoàng Trung Du, Võ Hải Thi (2004), Combined Culture of Mussel: A Tool for Providinh Live Feed and Improving Environmental Quality for Lobster Aquaculture in Vietnam. Spiny lobster ecology and exploitation in the South China Sea region, ACIAR Proceedings, No. 120.
[4] Lê Lan Hương, Lê Hoài Hương, Võ Hải Thi (2006), Đánh giá chất lượng vi sinh an toàn thực phẩm trong Hàu (Crassostrea lugubris) nuôi ở đầm Nha Phu, Tuyển tập nghiên cứu biển, Tập XV.
[5] Võ Hải Thi, Nguyễn Tác An, Lê Hoài Hương (2007) Đánh giá chất lượng trầm tích của một số cảng biển ở vịnh Nha Trang bằng kỹ thuật kiểm định độc tố, Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị khoa học Quốc gia “Biển Đông- 2007.
[6] Phạm Thị Miền, Lê Lan Hương, Lê Hoài Hương, Võ Hải Thi (2009), Fecal coliform và vibrios tại đầm Nại-Ninh Thuận. Tạp chí Khoa học và công nghệ biển. Số 2(T9).
[7] Võ Hải Thi, Nguyễn Tác An (2010), Ứng dụng kiểm định độc tố trong việc đánh giá chất lượng môi trường biển, Hội nghị khoa học Kỷ niệm 35 năm Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam 1975-2010, Tiểu ban: Khoa học công nghệ biển.
[8] Vi sinh vật gây bệnh trong mối quan hệ giữa môi trường với chất lượng hàu nuôi Crassostrea virginica (GMELIN, 1971) tại đầm Nha Phu, Khánh Hoà (Võ Hải Thi, Lê Hoài Hương). Hội nghị khoa học và công nghệ biển toàn quốc lần thứ V. Quyển 5: Sinh thái , môi trường và quản lý biển. 2011.
[9] Đánh giá chất lượng môi trường đầm Thị Nại bằng vi sinh vật chỉ thị(Võ Hải Thi, Lê Lan Hương, Phạm Thị Miền, Lê Hoài Hương).Tuyển tập nghiên cứu biển. Tập XVII. 2010.

 

Địa chỉ: 01 Cầu Đá, Nha Trang, Khánh Hòa, Việt Nam
Số điện thoại:
Số fax:
Email: 
Sơ lược quá trình công tác:
  

Từ ngày 01/08/2013 đến nay là NCV thuộc phòng Sinh thái biển, Viện Hải dương học.

 

 

     
Lý lịch khoa học:
 

Đại học: Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM, chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường (từ năm 2007 đến 2012)

 

 
Lĩnh vực quan tâm nghiên cứu:
 Sinh thái và môi trường biển

Các bài báo đã công bố:
 

 

1. PGS.TSKH. Nguyến Tác An, chuyên gia sinh thái biển nhiệt đới (đã nghỉ hưu)

2. CN. Lê Lan Hương, chuyên gia vi sinh vật biển (đã nghỉ hưu)

3. KTV. Nguyễn Phi Phát, chuyên gia PTN (đã nghỉ hưu)

4. ThS. Lê Trọng Dũng, chuyên gia hóa biển (đã chuyển phòng chuyên môn)

5. KS. Lê Hoài Hương, chuyên gia vi sinh vật biển (đã chuyển phòng quản lý)

6. TS. Nguyễn Kim Hạnh, chuyên gia vi sinh vật biển (đã chuyển cơ quan)

7. ThS. Nguyễn Trịnh Đức Hiệu, chuyên gia môi trường (đã chuyển cơ quan)

    
 Cơ cấu phòng Minimize
    
Copyright © 2012 - Oceanographic Data; GIS & Remote Sensing Application
  Search