Tuesday, March 19, 2024  
..:: Trang chủ » Trang tin các phòng nghiên cứu » Phòng Hóa sinh biển » Thông tin chuyên gia ::..   Login
 Phòng Hóa sinh biển Minimize
    
 Số lượt truy cập Minimize
    
 Người Online Minimize
People Online People Online:
Visitors Visitors: 628
Members Members: 0
Total Total: 628

Online Now Online Now:
    
 Thông tin chuyên gia Minimize

 

Địa chỉ:
Số điện thoại: 84.58.3590218
Số fax: 84.58.3590034
Email: kyjapan2004@yahoo.com; phamkx@vnio.org.vn

   
Lý lịch khoa học

1. Đại học:

  • Ngành học: Nuôi trồng Thủy sản Hệ đào tạo: chính quy
  • Nơi đào tạo: Đại học Thủy sản Năm tốt nghiệp: 1995

2. Sau đại học

  • Bằng Thạc sĩ chuyên ngành: Khoa học Thủy sản Năm cấp bằng: 1999, Nơi đào tạo: Đại học Thủy sản
  • Bằng Tiến sĩ/Tiến sĩ khoa học chuyên ngành: Khoa học sinh học biển, Nơi đào tạo: Đại học Kitasato, Nhật bản Năm cấp bằng: 2007

3. Ngoại ngữ:

  • Anh văn Mức độ sử dụng: thành thạo
  • Nga văn Mức độ sử dụng: trung bình

QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC

Thời gian
Nơi công tác
Công việc đảm nhiệm
10/1995-1/2004
Viện Hải Dương học
Nghiên cứu viên
2/2004-3/2007
Đại học Kitasato, Nhật bản
Nghiên cứu sinh
4/2007- nay
Viện Hải Dương học
Nghiên cứu viên

Lĩnh vực quan tâm nghiên cứu

- Sinh lý sinh hóa sinh vật biển
- Độc tố biển

Các đề tài nghiên cứu khoa học đã tham gia
TT Tên đề tài nghiên cứu/ Lĩnh vực ứng dụng Năm hoàn thành Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành, trường) Trách nhiệm tham gia trong đề tài
1 Nghiên cứu Amoeboxit lysate ở Sam biển Việt nam 1995 Viện khoa học và công nghệ Thành viên
2 Nghiên cứu tepernoid ở sponges 1996 Cơ sở Thành viên
3 Nghiên cứu a xít  béo ở sinh vật biển ven bờ Việt nam 1997 Viện khoa học và công nghệ Thành viên
4 Nghiên cứu bước đầu độc tố tảo ở động vật hai mảnh vỏ vùng biển ven bờ Nha trang 1997 Cơ sở Thành viên
5 Nghiên cứu a xít  béo ở một số loài cá  rạn Nha trang 1999 Cơ sở Thành viên
6 Điều tra Ciguatoxin ở một số loài cá rạn vùng biển Nha trang 2000 Cơ sở Chủ trì
7 Đánh giá chất lượng của một số loài cá biển trên thị trường Nha trang về mặt Ciguatoxin 2001 Cơ sở Chủ trì
 
8 Nghiên cứu a xít  béo ở một số loài rong biển Nha trang 2000 Viện khoa học và công nghệ Thành viên
9 Nghiên cứu tetrodotoxin ở một số loài cá  nóc Nha trang 2001 Cơ sở Thành viên
10 Sàng lọc sinh hóa các hợp chất có hoạt tính sinh học ở sponges 2001 Viện Khoa học và công nghệ Thành viên
11 Các sinh vật độc hại nguy hiểm có khả năng gây chết người ở vùng biển Việt nam 2003 Viện Khoa học và công nghệ Thành viên
12 Nghiên cứu tetrodotoxin theo cá thể loài cá nóc chấm cam 2004 Cơ sở Chủ trì
13 Ứng dụng ELISA để xác định hàm lượng chloramphenicol trong một số đối tượng thủy sản 2008 Cơ sở Chủ trì
14 Nghiên cứu axít béo và carotenoid của trứng một số loài cá biển Nha trang 2009 Cơ sở Chủ trì
15 Nghiên cứu biến động của độc tính trong một số loài cá nóc có sản lượng cao tại vùng biển Khánh Hòa 2009 Viện Khoa học và công nghệ Thành viên
16 Hồ sơ nội tiết học sinh sản ở cá cái loài cá chẽm tự nhiên châu Á 2009-2012 Bộ khoa học và công nghệ Chủ trì
17 Biến động hàm lượng một số a xít béo không no trong cơ, gan và buồng trứng cá Chẽm theo giai đoạn thành thục 2010 Cơ sở Chủ trì
18 Biến động hàm lượng cholesterol trong buồng trứng cá Chẽm theo giai đoạn thành thục 2011 Cơ sở Chủ trì
19 Đánh giá sự tích lũy độc tố tetrodotoxin trong một số đối tượng thủy sản nuôi bằng thức ăn cá nóc độc 2009-2011 Viện Khoa học và công nghệ Thành viên
20 Nghiên cứu cơ chế tích lũy và đào thải Domoic acid ở loài Spondylus versicolor Nha Phu 2010-2012 Bộ khoa học và công nghệ Thành viên
21 Xác định các hệ thống hoóc môn gây tiết kích dục tố ở não cá mú chấm nâu Epinephelus coioides (Hamilton, 1822) bằng phương pháp miễn dịch mô tế bào.
 
2012 Viện Chủ nhiệm
Các bài báo đã công bố
  1. Đỗ Tuyết Nga, Cao Phương Dung, Lưu Thị Hà, Phạm Xuân Kỳ (1999). Nghiên cứu bước đầu DSP từ một số loài hai mảnh vỏ vùng biển Nha trang và Phan thiết. Tuyển tập Nghiên cứu biển - Tập IX. Trang 286-295.
  2. Đỗ Tuyết Nga, Cao Phương Dung, Lưu Thị Hà, Phạm Xuân Kỳ (2000). Nghiên cứu bước đầu PSP từ một số loài hai mảnh vỏ vùng biển Nha trang. Tạp chí Sinh học.Tập 22, số 2, 40-45.
  3. Phạm Xuân Kỳ (2001). Biến động hàm lượng các axit béo không no ở loài hàu (Saccostrea cucullata) theo giai đoạn sinh trưởng và thời gian sống. Tuyển tập Nghiên cứu biển - Tập XI. Trang 229-240.
  4. Phạm Xuân Kỳ, Cao Phương Dung, Đỗ Tuyết Nga, Lưu Thị Hà (2001). Điều tra Ciguatoxin ở một số loài cá rạn vịnh Nha Trang - Khánh Hòa. Tuyển tập Nghiên cứu biển - Tập XI. Trang 221-228.
  5. Phạm Quốc Long, Đoàn Lan Hương, Lâm Ngọc Trâm, Đỗ Tuyết Nga, Phạm Xuân Kỳ, Imbs, Latysev N.A, Vũ Mạnh Hùng, Nguyễn Thị Tỵ, Nguyễn Thị Vân Khanh, Lê Thế Trung, Nguyễn Văn Huệ, Lâm Đan Chi, Lê Đức Mẫn (2002): Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm EBS1 từ nguyên liệu sinh vật biển Việt Nam trong điều trị bỏng. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, T.2, Số 3, trang: 18-25.
  6. Đỗ Tuyết Nga, Đào Việt Hà, Phạm Xuân Kỳ, Lưu Thị Hà, Cao Phương Dung (2003). Xác định độc tố Tetrodotoxin trong một số loài cá nóc thu ở Nha Trang 2001. Tuyển tập Nghiên cứu biển - Tập XIII. Trang 215-224.
  7. Đỗ Tuyết Nga, Phạm Xuân Kỳ, Lưu Thị Hà, Cao Phương Dung, Đào Việt Hà (2003). Investigation of phytotoxin (mainly PSP, DSP) at Cua Be (Nha Trang bay) during 1998. Mar. Res. Work. Vol. XII, 260- 273.
  8. Phạm Xuân Kỳ, Cao Phương Dung, Đỗ Tuyết Nga, Lưu Thị Hà (2002). Assessing the content and toxic level of ciguatoxins of marine fishes in the markets in Nha Trang. Tuyển tập Nghiên cứu biển - Tập XII, trang 274-281.
  9. Đỗ Tuyết Nga, Phạm Xuân Kỳ, Đào Việt Hà (2004). Theo dõi độc tố Tetrodotoxin (TTX) trong ba loài cá nóc thu ở Cửa Bé (Nha Trang, Khánh Hòa) theo tháng trong năm 2002. Tuyển tập Nghiên cứu biển, XIV: 139-150.
  10. Đỗ Tuyết Nga, Đào Việt Hà, Phạm Xuân Kỳ, Lê Công Đại (2005) Hợp chất lipid, không xà phòng hóa và sterol trong một số loài hai mảnh vỏ đầm Nha phu (Khánh hòa) Tạp chí Khoa học và công nghệ biển 4: 158-170
  11. Ky Xuan Pham, Masafumi Amano, Noriko Amiya, Yutaka Kurira, Kunio Yamamori (2005). Distribution of three GnRHs in the brain and pituitary of the wild Japanese flounder Paralichthys olivaceus. Fisheries Science.72: 89-94.
  12. Ky Xuan Pham, Masafumi Amano, Noriko Amiya, Yutaka Kurira, Kunio Yamamori (2006). Changes in brain and pituitary GnRH levels during ovarian maturation in wild female Japanese flounder. Fish Physiology and Biochemistry. 32: 241-248.
  13. Ky Xuan Pham, Masafumi Amano, Noriko Amiya, Yutaka Kurira, Akio Shimizu, Kunio Yamamori (2007). Immunohistochemical localization of three GnRH systems in the brain and pituitary of Japanese flounder. Fisheries Science. 73: 1113-1122.
  14. Trịnh Thế Hiếu, Hoàng Xuân Bền, Phạm Xuân Kỳ, Nguyễn Kim Hạnh, Nguyễn Tiến Dũng (2007). Kết quả chuyến khảo sát hợp tác Việt-Nga trong vùng đặc quyền kinh tế biển Việt nam trên tàu “Viện sĩ oparin”, tháng 5-6/2007. Tạp chí Khoa học và công nghệ biển 3: 65-75
  15. Ky Xuan Pham, Masafumu Amano, Noriko Amiya, Yutaka Kurita , Akio Shimizu, Yuchiro Fujinami and Kunio Yamamori (2008). Changes in the immunostaining intensities of follicle- stimulating hormone and luteinizing hormone during ovarian maturation in the female Japanese flounder Fish Physiology and Biochemistry, 34: 357-365.
  16. Masafumi Amano, Ky Xuan Pham, Noriko Amiya, Takeshi Yamanome and Kunio Yamamori (2008). Changes in brain seabream GnRH mRNA and pituitary seabream GnRH peptide levels during ovarian maturation in female Barfin flounder. General and Comparative Endocrinology 158 (2): 168-1729.
  17. Phạm Xuân Kỳ, Đào Việt Hà, Nguyễn Thu Hồng, Nguyễn Tiến Dũng, Ulysses M. Montojo (2009). Domoic acid của vi tảo và động vật có vỏ ở cụm đảo Song tử và Jackson Atoll, Biển đông. Kỷ yếu Hội nghị tổng kết các chuyến khảo sát nghiên cứu khoa học biển phối hợp Việt nam – Philipin trên Biển đông (JOMSRE-SCS I-IV). Nhà xuất bản khoa học tự nhiên và công nghệ, tháng 02/2009, trang 301-314.
  18. Ulysses M. Montojo, Valeriano M. Borja, Mirriam F. Cayme và Phạm Xuân Kỳ (2009). Bằng chứng Ciguatera Fish Poisoning (CFP) ở cụm đảo Song tử, Biển Đông. Kỷ yếu Hội nghị tổng kết các chuyến khảo sát nghiên cứu khoa học biển phối hợp Việt nam - Philipin trên Biển đông (JOMSRE-SCS I-IV). Nhà xuất bản khoa học tự nhiên và công nghệ, tháng 02/2009, trang 315-322. (Tìm bài tiếng Anh).
  19. Phạm Xuân Kỳ (2009). Các hệ thống gonadotropin-releasing hormone và vai trò của chúng trong sinh sản ở lớp cá xương. Tuyển tập Hội nghị Khoa học toàn quốc về Sinh học biển và phát triển bền vững. Nhà xuất bản khoa học tự nhiên và công nghệ, tháng 02/2009, tháng 11/2009, trang 653-660.
  20. Phạm Xuân Kỳ, Đào Việt Hà, 2012. Thành phần a xít béo và carotenoid tổng số của trứng một số loài cá biển Nha trang. TTNCB. Tập XVIII, Trang 70-78.
  21. Phạm Xuân Kỳ, Đào Việt Hà, Lê Trọng Dũng, Trần Minh Huệ, 2012. Thay đổi hàm lượng lipít và tỷ lệ a xít béo trong cơ, gan và trứng của cá chẽm Lates calcarifer (Bloch, 1790) theo giai đoạn thành thục. TT KH &CN biển. Tập 12, Số 2, Trang: 47-63.
  22. Dao VH, Omura T, Takata Y, Pham XK, Fukuyo Y and Kodama M, 2012. Pseudo-nitzchia species, a possible causative organism of domoic acid in Spondylus vesicolor collected from Nha Phu Bay, Khanh Hoa Province, Vietnam. Coastal Marine Science 2012, 35 (1): 7-10. The University of Tokyo. ISSN: 1349-3000.

Địa chỉ: 01 Cầu Đá, Nha Trang, Khánh Hòa, Việt Nam
Sô điện thoại: 
Số fax: 
Email: 
 

 

   
Sơ lược quá trình công tác

TS. Đào Việt Hà sinh năm 1969 tại Hải Phòng, tốt nghiệp khoa Sinh học, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội năm 1991, nhận học vị Thạc sĩ tại ĐH Arhus, Đan Mạch năm 2001, học vị Tiến sỹ tại ĐH Tokyo, Nhật Bản năm 2009.

12/1991 - 3/2002: Nghiên cứu viên, Viện Hải dương học
4/2002 - 5/2003: Nghiên cứu viên, Phó trưởng phòng Hóa Sinh, Viện Hải dương học
6/2003 - 6/2008: Nghiên cứu viên, Quyền Trưởng phòng Hóa Sinh biển, Viện Hải dương học
7/2009 - 7/2014: Nghiên cứu viên chính, Trưởng phòng Hóa Sinh biển, Viện Hải dương học
8/2014 - 3/2015: Nghiên cứu viên chính, Phó Viện trưởng Viện Hải dương học
4/2015 - 7/2018: Nghiên cứu viên chính, Phó Viện trưởng, trưởng phòng Thuỷ Địa Hoá, Chủ tịch Hội đồng Khoa học Viện Hải dương học
8/2018 – 3/2019: Nghiên cứu viên cao cấp, Phó Viện trưởng, trưởng phòng Thuỷ Địa Hoá, Chủ tịch Hội đồng Khoa học Viện Hải dương học
4/2019-nay: Nghiên cứu viên cao cấp, Viện trưởng, trưởng phòng Thuỷ Địa Hoá, Chủ tịch Hội đồng Khoa học Viện Hải dương học   

TS. Đào Việt Hà là người Việt Nam đầu tiên nghiên cứu về bản chất, nguồn gốc và cơ chế tích lũy độc tố tự nhiên trong sinh vật biển. TS. Hà đã chủ trì 05 đề tài cấp Viện Hàn lâm KHCNVN (bao gồm 02 đề tài độc lập và 01 đề tài chỉ định), 01 đề tài cấp Nhà nước, một số đề tài cấp Bộ và là trưởng phòng thí nghiệm trọng điểm cấp Viện Hàn lâm về “An toàn thực phẩm và môi trường khu vực miền Trung”. Chị đã công bố hơn 40 bài báo ở các tạp chí khoa học quốc tế và quốc gia và là tác giả chính 01 giải pháp hữu ích do Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam cấp năm 2018. 
   Từ 2010 đến nay, TS. Hà là trưởng dự án hợp tác quốc tế về sinh vật biển độc hại khu vực Tây Thái bình dương và là thành viên Việt Nam tích cực trong một số dự án quốc tế khác như DANIDA, JPSP, AORI... TS. Hà là giáo sư thỉnh giảng của trường đại học Tokyo, Nhật Bản năm 2012; là giảng viên quốc tế tại một số khóa tập huấn về độc tố biển tại Nhật bản, Singapore, Malaysia, Bruinei, Kuwait, Indonesia, Thailand… , tham gia giảng dạy đại học và sau đại học tại một số trường đại học trong và ngoài nước.
   Các hướng nghiên cứu chủ yếu: Hoá sinh, độc tố biển, an toàn thực phẩm và môi trường biển, các chất có hoạt tính sinh học từ sinh vật biển.

Lĩnh vực quan tâm nghiên cứu

- Nghiên cứu sàng lọc và tách chiết các hợp chất có hoạt tính sinh học từ sinh vật biển.
- Nghiên cứu nguyên nhân, cơ chế tích lũy và đào thải độc tố tự nhiên trong sinh vật biển.

Các bài báo đã công bố

Một số công trình công bố tiêu biểu trong 05 năm gần đây:
Tạp chí thuộc danh mục SCI/SCI-E:

1/ Xuan Vy Nguyen, Trung Hieu Nguyen, Viet Ha Dao, Lawrence Liao. 2019. New record of Grateloupia taiwanesis S.-M. Lin et H.Y. Liang in Vietnam: Evidence of morphological observation and rbcL sequence analysis. Biodiversitas 20 (3): 688-695.
2/ Dao Viet Ha, Aya Uesugi, Hajime Uchida, Pham Xuan Ky, Dang Quoc Minh,
Ryuichi Watanabe, Ryoji Matsushima, Hiroshi Oikawa, Satoshi Nagai, Mitsunori Iwataki, Yasuwo Fukuyo and Toshiyuki Suzuki. 2018. Identification of Causative Ciguatoxins in Red Snappers Lutjanus bohar Implicated in Ciguatera Fish Poisonings in Vietnam. Toxins 10, 420 
3/ Teng, S.T., S. N. Tan, H. C. Lim, V. H. Dao, S.S. Bates and C. P. Leaw. 2017. High diversity of Pseudo-nitzschia along the northern coast of Sarawak (Malaysian Borneo), with descriptions of P. bipertita sp. nov. and P. limii sp. nov. (Bacillariophyceae). Journal of Phycology 52: 973–989
4/ Ky X.P., M.Amano, N.Amiya, H. V. Dao and Q. V. Vo. 2016. Three forms of gonadotropin-releasing hormone (GnRH) in brain and pituitary of Asian seabass Lates calcarifer (Bloch, 1790) analysed by high performance liquid chromatography combined with time-resolved flouroimmunoassay and immunohistochemistry. Indian J. Fish., 63(1): 57-66 
5/ Dao V.H., P. B. Vy, S. T. Teng, H. Uchida, C.P. Leaw, P. T. Lim, T. Suzuki, P. X. Ky. 2015. Pseudo-nitzschia fukuyoi (Bacillariophyceae), a domoic acid-producing species from Nha Phu Bay, Khanh Hoa Province, Vietnam. Fisheries Science. 81(3): 533-539. ISSN: 0919-9268.
6/ Teng, S.T., H.C. Lim, P.T. Lim, V.H. Dao, S.S. Bates, and C.P. Leaw. 2015. Pseudo-nitzschia kodamae sp. nov. (Bacillariophyceae), a toxigenic species from the Strait of Malacca, Malaysia. Harmful Algae. 17-28. DOI: 10.1016/j.hal.2014.02.005.

Tạp chí quốc tế không thuộc danh mục SCI/SCIE:

7/ Toshiyuki Suzuki, Dao Viet Ha, Aya Uesugi and Hajime Uchida. 2017. Analytical challenges to ciguatoxins. Current Opinion in Food Science, 18: 37-42.
8/ Dao V.H., P.T. Lim, P.X. Ky, Y.Takata, S.T. Teng, T. Omura, Y. Fukuyo and M. Kodama. 2014. Diatom Pseudo-nitzschia cf. caciantha (Bacillariophyceae), the Most Likely Source of Domoic Acid Contamination in the Thorny Oyster Spondylus versicolor Schreibers 1793 in Nha Phu Bay, Khanh Hoa Province, Vietnam. Asian Fisheries Science 27:16-29.

Tạp chí quốc gia:

9/ Lê Hồ Khánh Hỷ, Nguyễn Kim Hạnh, Phạm Xuân Kỳ, Đào Việt Hà, Nguyễn Thu Hồng, Nguyễn Phương Anh. 2018. Thành phần và hoạt tính kháng khuẩn của cao Ethylaxetat chiết từ 3 loài rong đỏ thuộc chi Laurencia. Tạp chí KHCN Biển 18 (2): 187-196.
10/ Đào Việt Hà. 2017. Độc tính của mẫu cá Hồng gây ngộ độc thực phẩm tại Việt Nam. Tạp chí KHCN Biển 17 (4A): 331-337
11/ Đào Việt Hà và Phạm Xuân Kỳ. 2017. Ứng dụng sắc ký ái lực miễn dịch để tinh chế kháng thể kháng độc tố domoic acid trong huyết thanh thỏ trắng New Zealand. Tạp chí KHCN Biển. 17 (1): 103-109
12/ Phạm Thị Miền, Đào Việt Hà. 2017. Vi sinh vật biển: Nguồn các chất tự nhiên có hoạt tính sinh học ứng dụng trong nghiên cứu dược. Tạp chí KHCN Biển. 17 (2): 169-185. 
13/ Phạm Thị Miền, Đào Việt Hà và Nguyễn Kim Hạnh. 2017. Khả năng kháng kháng sinh của vi khuẩn biển tại Hòn Một Vịnh Nha Trang. Tạp chí KH và CN biển 17(4): 466-475
14/ Đào Việt Hà. 2016. Thăm dò khả năng sản sinh kháng thể kháng độc tố vi tảo domoic acid của thỏ trắng New Zealand. Tạp chí KH và CN biển 16 (2): 176-182 
15/ Lê Hồ Khánh Hỷ, Nguyễn Thu Hồng, Đào Việt Hà, Phạm Xuân Kỳ, Đặng Quốc Minh, Phan Bảo Vy và Đoàn Thị Thiết. 2015. Một số đặc tính của nanochitosan có kích thước nhỏ được tổng hợp bằng phương pháp tạo gel ion. Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ. 37: 8-15. 
16/ Đào Việt Hà và Phạm Xuân Kỳ. 2015. Điều chế phức hợp kháng nguyên từ bán kháng nguyên domoic acid. Tạp chí Nghề cá Sông Cửu long số/2015: 126-132
17/ Dao Viet Ha. 2014. A presence of a substance binding with the specific antibody against domoic acid in the thorny oyster Spondylus versicolor. Tạp chí KH và CN Biển 14 ( 2): 149-154
18/ Phạm Xuân Kỳ và Đào Việt Hà. 2014. Thay đổi hàm lượng cholesterol trong buồng trứng cá chẽm (Lates calcarifer Block, 1790). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 134: 108-114

- Sở hữu trí tuệ (bằng sáng chế, giải pháp hữu ích): Bằng độc quyền Giải pháp hữu ích (GPHI) số 1954 (theo QĐ số 94366/QĐ-SHTT ngày 25/12/2018). Phương pháp sản xuất KIT phát hiện nhanh độc tố vi tảo gây mất trí nhớ tạm thời ở người và KIT được sản xuất bằng phương pháp này.

 

 
Địa chỉ:
Sô điện thoại: 84.58.590218
Số fax: 84.58.590034
Email: khighe2@yahoo.com; lehokhanhhy@gmail.com
   
Lý lịch khoa học

Quá trình công tác và học tập:

  • 2013 đến hiện tại: Nghiên cứu viên phòng Hóa Sinh, Viện Hải Dương học, Nha trang, Vietnam
  • 2009-2012: Nghiên cứu sinh về hóa học nano (Right honorable) tại Laboratory for Molecular Electronics, CEA Saclay, France.
  • 2008: Thạc sĩ hóa học, vật liệu và khoa học nano. University of Maine, Le Mans, France.
  • 2004-2008: Cử nhân tài năng hóa học, Đại học Khoa học Tự nhiên TP HCM

Kinh nghiệm nghiên cứu:

  • 2009-2012: Nghiên cứu sinh dưới sự hướng dẫn của Dr. Stéphane CAMPIDELLI, tại Laboratory for Molecular Electronics (LEM), CEA Saclay, France.
    • Tổng hợp các phức chất chủ-khách bằng phản ứng "Click-Chemistry" và nghiên cứu sự tự tổ hợp của phức chất có nguồn gốc từ C60 Fulleren, Porphyrins và Phthalocyanines.
    • Chức năng hóa ống nano carbon bằng Dendron Zn-Porphyrin/Zn-Phthalocyanine
    • Tổng hợp vật liệu 2, 3 chiều dựa vào sự tập hợp của các phân tử hữu cơ và DNA
  • 2009 : Thực tập Master 2 (5 tháng), dưới sự hướng dẫn của Dr. Stéphanie LEGOUPY, Unité de Chimie Organique Moléculaire et Macromoléculaire (UCO2M), University of Maine- Le Mans, France. "Preparation and use of enyne cyclopropan, cyclobutan and cyclobuten in catalysis"
  • 2008 : Khóa luận đại học (6 tháng), dưới sự hướng dẫn của GS. Phi Phung NGUYEN KIM, Laboratory of Organic Chemistry. University of Natural Sciences-Ho Chi Minh city. " Study on acetalization reaction of benzaldehyde functionalized in para position"


Học bổng:

  • Học bổng nghiên cứu sinh của Trung tâm Năng Lượng Nguyên tử Pháp (French Alternative Energies and Atomic Energy Commission) (2009-2012)
  • Học bổng thạc sĩ của chính phủ Pháp (2009)
  • Học bổng của giáo sư Lê Văn Thới cho sinh viên hóa học có kết quả học tập tốt nhất (2008, 2006)
  • Học bổng TOYOTA cho sinh viên Việt Nam với kết quả học tập xuất sắc (2007)
  • Học bổng "ĐỒNG HÀNH" của sinh viên Việt Nam tại Pháp (2006)
Lĩnh vực quan tâm nghiên cứu
  •  Hóa Nano, tổng hợp hóa học, vật liệu nano,…
Các bài báo đã công bố

Công bố khoa học:

  1. K. H. Le Ho, L. Rivier, B. Jousselme, P. Jégou, A. Filoramo, S. Campidelli, Chem. Commun., 2010, 46, 8731-8733. " Zn-porphyrin/Zn-phthalocyanine dendron for SWNT functionalisation"
  2. K.H. Le Ho, I. Hijazi, L. Rivier, C. Gautier, B. Jousselme, G. Miguel, C. Romero- Nieto, D.M. Guldi, B. Heinrich, B. Donnio, S. Campidelli, Chem. Eur. J., 2013 "Host-Guest Complexation of [60]Fullerenes and Porphyrins Enabled by "Click Chemistry "

Bài báo Hội nghị:

  1. "f-DNA : 2- and 3- Dimensional Materials Based on Fullerene/DNA assemblies", G. Clavé, K.H. Le Ho, O. Pietrement, E. Le Cam, D. Gasparutto, C. Saint-Pierre, A. Filoramo, J-L. Mergny, S. Campidelli. Journées Nationales en Nanosciences et Nanotechnologies, Strasbourg- France (November 2011)
  2. "Synthesis and Characterisation of Covalent and Non-covalent Polymer Porphyrin-Carbon Nanotube Systems", I. Hijazi, G. Clavé, K. H. Le Ho, A. Filoramo, P. Jégou, S. Campidelli. Journées scientifiques Nanosciences Ile de France 2011, Pierre and Marie-Curie University, Paris-France (March 2011).
  3. "Host-Guest complexes based on [60]Fullerene with Porphyrins and Phthalocyanines assembled by Click Chemistry " K. H. Le Ho, L. Rivier, G. Clavé, B. Jousselme, A. Filoramoa, S. Campidelli. ELECMOL10 (International Conference), Grenoble-France (December 2010).

Đào tạo trường hè:

  1. Thematic school of carbon, Dinard- France (May 2011)

 

 

Địa chỉ:
Sô điện thoại: 84.58.590218
Di động:
Số fax: 84.58.590034
Email: phuonganh.46cntp@gmail.com

   
Lý lịch khoa học

Từ tháng 09/2009 đến nay : Cán bộ nghiên cứu phòng Hóa Sinh – Viện Hải dương học và tham gia vào các đề tài nghiên cứu cơ bản, độc lập của phòng giai đoạn 2010-2012.

Lĩnh vực quan tâm nghiên cứu

 - Nghiên cứu sàng lọc và tách chiết các hợp chất có hoạt tính sinh học từ sinh vật biển.
- Nghiên cứu nguyên nhân, cơ chế tích lũy và đào thải độc tố tự nhiên trong sinh vật biển.

Các bài báo đã công bố
 

 

Địa chỉ:
Sô điện thoại: 84.58.590218
Số fax: 84.58.590034
Email: baovyphan@gmail.com

   
Lý lịch khoa học
Đào tạo:
  • Từ năm 2006-2010: cử nhân khoa học ngành Sinh học, Đại học Khoa học tự nhiên,TPHCM.
  • Từ ngày 01/10 đến 31/10/2011: tham gia khóa training về Tinh chế và phân tích độc tố Tetrodotoxin tại Đại học Kitasato Nhật Bản.
  • Từ ngày 04/11 đến 06/11/2011: tham gia workshop 2nd IOC/WESTPAC on “Toxin Marine Organisms and their toxins”.
  • Từ ngày 19/03 đến 22/03/2012: tham gia 2nd IOC/WESTPAC-TMO and HAB Joint Training Workshop.
  • Từ ngày 09/04 đến 29/04/2012: tham gia khóa training về The molecular ecology tại Đại học Nha Trang.
  • Từ ngày 07/01 đến 21/01/2013: tham gia khóa training về Phân tích độc tố Domoic acid tại Đại học Sarawak Malaysia.
  • Từ ngày 06/03 đến 10/03/2013: tham gia 3rd UNESCO IOC/WESTPAC-TMO Joint Workshop.

Kinh nghiệm và các dự án tham gia nghiên cứu:

  • Từ tháng 3/2011 đến nay: cán bộ nghiên cứu phòng Hóa Sinh- Viện Hải Dương học.
  • Năm 2011: tham gia đề tài độc lập “Đánh giá sự tích lũy độc tố tetrodotoxin trong một số đối tượng thủy sản nuôi bằng thức ăn cá nóc độc”.
  • Năm 2012: tham gia đề tài cơ sở
Lĩnh vực quan tâm nghiên cứu
 
Các bài báo đã công bố
 

 

Địa chỉ:
Sô điện thoại: 84.58.590218
Số fax: 84.58.590034
Email: 

   
Lý lịch khoa học
Đào tạo:
  •  
Kinh nghiệm và các dự án tham gia nghiên cứu:
  •  
Lĩnh vực quan tâm nghiên cứu
 
Các bài báo đã công bố
 

 

    
 Cơ cấu phòng Minimize
    
Copyright © 2012 - Oceanographic Data; GIS & Remote Sensing Application
  Search